不安は、正体がつかみきれないときほど膨らんでいく。長く引きずる。人間だれでも、自分に都合の悪いこと、恐ろしいことは考えたくない。そういう心理が働くから、無意識のうちに問題をあいまいにして解決を保留にする。そうして結局、いつまでも不安をダラダラと抱え続けてしまう。逆に自分の何がどのように不安なのか、不安に思う必要があるのかどうかを把握すれば、それだけで不安は減る。不安の正体が明確になって、これは何かしなくてはまずいと認識されれば、それは「危機感」になる。危機感は不安と違う。危機感をもてば、行動を起こそうという意欲が湧く。さらに情報を集めて、行動計画をたてようとする。やるべきことが明確になる。だからスタートが切れるのだ。
問題の鍵となる不安は何なのかということだ。様々な不安の中から、それを特定して意識する。その不安に、思いきり光を当てて自分で正体を見極められれば、次にどうすればいいかの対策も講じられる。
(中略)
不安には、しばらく保留にしておいても大丈夫な不安もある。それがわかった瞬間、不安は、また少し減る。
こうして、自分が何をやらなければいけないかが見えてくる。やる気が出てくる。動く気になる。不安の解決策を考えながら、夢が膨らんでくることもある。
(佐々木直彦『「仕事も人生もうまくいく人」の考え方』による)
いつまでも不安をダラダラと抱え続けてしまうとあるが、なぜか。
筆者によると、危機感をもつとどうなるか。
不安について、筆者はどのように考えているか。
Phân tích bài đọc:
不安は、正体がつかみきれないときほど膨らんでいく。長く引きずる。人間だれでも、自分に都合の悪いこと、恐ろしいことは考えたくない。そういう心理が働くから、無意識のうちに問題をあいまいにして解決を保留にする。そうして結局、いつまでも不安をダラダラと抱え続けてしまう。逆に自分の何がどのように不安なのか、不安に思う必要があるのかどうかを把握すれば、それだけで不安は減る。不安の正体が明確になって、これは何かしなくてはまずいと認識されれば、それは「危機感」になる。危機感は不安と違う。危機感をもてば、行動を起こそうという意欲が湧く。さらに情報を集めて、行動計画をたてようとする。やるべきことが明確になる。だからスタートが切れるのだ。
Bất an ngày càng phình ra đến mức không thể nắm bắt được. Rồi kéo dài mãi. Con người ai cũng vậy, thường không muốn nghĩ về những nỗi sợ, hay những thứ không thuận lợi cho bản thân. Bởi vì tâm lý hoạt động như vậy, nên chúng ta sẽ để vấn đề ở trạng thái mơ hồ trong vô thức, rồi bảo lưu quyết định.
Kết quả của việc đó sẽ khiến nỗi bất an cứ tiếp tục đeo đuổi mãi không dứt. Ngược lại, Nếu chúng ta nắm bắt xem bản thân mình đang bất an cái gì như thế nào, hay có cần thiết phải suy nghĩ về bất an hay không, thì chỉ cần như vậy thôi nỗi bất an cũng sẽ giảm xuống. Bản thân nỗi bất an sẽ trở nên sáng tỏ, và nếu như có thể nhận thức được rằng: nếu không làm gì đó thì không ổn, thì nhận thức ấy sẽ biến thành ” Cảm giác nguy hiểm”. Cảm giác nguy hiểm khác với Bất an. Nếu mang cảm giác nguy hiểm, thì động lực bắt đầu hành động sẽ sục sôi. Hơn nữa, chúng ta sẽ tìm kiếm thông tin, cố gắng lập kế hoạch hành động. Những việc cần làm sẽ trở nên sáng tỏ, vì thế cho nên sẽ bắt đầu thực hiện.
Câu 1:
いつまでも不安をダラダラと抱え続けてしまうとあるが、なぜか。
Câu 2:
筆者によると、危機感をもつとどうなるか。
Theo tác giả, khi có cảm giác nguy hiểm thì sẽ như thế nào
危機感をもてば、行動を起こそうという意欲が湧く。さらに情報を集めて、行動計画をたてようとする。やるべきことが明確になる。だからスタートが切れるのだ。
問題の鍵となる不安は何なのかということだ。様々な不安の中から、それを特定して意識する。その不安に、思いきり光を当てて自分で正体を見極められれば、次にどうすればいいかの対策も講じられる。
Bất án nào sẽ trở thành chìa khóa của vấn đề? Đó là ý thức nhận diện nó trong số vô vàng những bất an. Chỉ cần quyết tâm soi sáng, tự mình nhìn thấu vấn đề, là có thể có đối sách cần làm gì tiếp theo.
(中略)
不安には、しばらく保留にしておいても大丈夫な不安もある。それがわかった瞬間、不安は、また少し減る。
こうして、自分が何をやらなければいけないかが見えてくる。やる気が出てくる。動く気になる。不安の解決策を考えながら、夢が膨らんでくることもある。
Có những nỗi bất an cứ để đó trong một thời gian cũng được. Thời điểm biết được việc này, thì bất an sẽ lại giảm đi một chút.
Như vậy, chúng ta sẽ nhìn thấy được bản thân mình cần phải làm gì. Động lực sẽ tới. Và muốn hành động.
Có trường hợp khi vừa suy nghĩa cách giải quyết nỗi bất an, thì giấc mơ bắt đầu đến
Câu 3:
不安について、筆者はどのように考えているか。
Tác giả suy nghĩ như thế nào về bất an
(佐々木直彦『「仕事も人生もうまくいく人」の考え方』による)
Câu này cần mình phải tổng hợp ý một chút.
Tác giả có đề cập tới hai loại bất an :
Thứ nhất là Bất an trở thành chìa khóa của vấn đề => Cần mình nhận thức được nó, đưa ra phương hướng hành động
Thứ hai là những bất an cứ để đó cũng được => Thời điểm nhận thức được điều đó thì bất an cũng giảm rồi
Khi nhận biết được những việc như vậy ( nhận biết được bất an phải giải quyết và bất an bảo lưu được) thì chúng ta sẽ biết được mình cần phải làm gì
=> Nên đáp án sẽ là:
Trước tiên nhận nhận định bất an không nên bảo lưu.