BÀI ĐỌC:
児童文学の多くは、子どもの視点で書かれています。もちろん作者は大人なのですが、子どもの考え方や、子どもの目の高さから見える風景を描いています。当然のことながら大人が読む場合、そこにどうしても①視点のズレが生じます。
けれど大人はみな、昔、子どもでした。子どもを卒業して大人になったと思っているのが、子どもだった自分を抱えたまま大人になったと思っているのかは人それぞれでしょうが、少なくとも、だれもが子ども時代を過ごしてきています。大人の視点で読みながら、子どもの頃の視点を思い出すことは可能です。自分の中の子どもに寄り添って、一緒に読むとでも言えばいいでしょうか。
子ども時代に読んだ本を再読すると、同じ場面なのに、子どもの頃の自分と今の自分とでは、感じ方や受け取り方がちがうのに気づくことがあります。それは今の自分が、自分の心の中にいる子どもと向かいあう一瞬です。そうした機会に、今の子どもたちへのまなざしを新たにすることもあるでしょう。たとえば、「近頃の子どもにはこまったものだ」と文句を言っていたけれど、子どもの頃の自分はどうだったのか?と問い直す。大人であることにあぐらをかいていた(注)自分を省みる。そんなことが起こるかもしれません。
②どうぞ、「子どもの本」を開いてみてください。
(ひこ・田中『大人のための児童文学講座』による)
(注)あぐらをかいていた:ここでは、何の疑問も感じずにいた
-
①視点のズレが生じますとあるが、なぜそうなるのか。
-
筆者によると、視点のズレを解消するためにできることは何か。
-
②どうぞ、「子どもの本」を開いてみてくださいとあるが、筆者はなぜそのように述べていると考えられるか。
PHÂN TÍCH BÀI ĐỌC:
児童文学の多くは、子どもの視点で書かれています。もちろん作者は大人なのですが、子どもの考え方や、子どもの目の高さから見える風景を描いています。当然のことながら大人が読む場合、そこにどうしても①視点のズレが生じます。
Nhiều tác phầm văn học nhi đồng được viết dưới góc nhìn của trẻ em. Đương nhiên tác giả là người lớn, nhưng đang vẽ phong cảnh được nhìn từ con mắt hay suy nghĩ của trẻ em. Mặc dù là sự việc hiển thị, nhưng nếu người lớn đọc thì kiểu gì cũng sẽ nảy sinh sự sai khác trong góc nhìn
Câu 1:
①視点のズレが生じますとあるが、なぜそうなるのか。
Tại sao lại nảy sinh sai khác trong góc nhìn?
けれど大人はみな、昔、子どもでした。子どもを卒業して大人になったと思っているのが、子どもだった自分を抱えたまま大人になったと思っているのかは人それぞれでしょうが、少なくとも、だれもが子ども時代を過ごしてきています。大人の視点で読みながら、子どもの頃の視点を思い出すことは可能です。自分の中の子どもに寄り添って、一緒に読むとでも言えばいいでしょうか。
Tuy nhiên, tất cả người lớn ngày xưa đã từng là trẻ em. Mặc dù mỗi người sẽ có suy nghĩ khác nhau rằng, mình tốt nghiệp làm trẻ em rồi trở thành người lớn, phải chăng lại đang suy nghĩ ban thân mình vẫn là một đứa trẻ và trở thành người lớn. Nhưng ít nhất thì ai cũng trải qua thời còn là trẻ nhỏ. Chúng ta có thể vừa đọc với góc nhìn của người lớn, vừa nhớ lại góc nhìn hồi mình còn nhỏ. Có thể nói là cùng với đứa trẻ bên trong mình đọc cũng được.
Câu 2:
-
筆者によると、視点のズレを解消するためにできることは何か。
Đáp án chính là 1 rồi:
子ども時代に読んだ本を再読すると、同じ場面なのに、子どもの頃の自分と今の自分とでは、感じ方や受け取り方がちがうのに気づくことがあります。それは今の自分が、自分の心の中にいる子どもと向かいあう一瞬です。そうした機会に、今の子どもたちへのまなざしを新たにすることもあるでしょう。たとえば、「近頃の子どもにはこまったものだ」と文句を言っていたけれど、子どもの頃の自分はどうだったのか?と問い直す。大人であることにあぐらをかいていた(注)自分を省みる。そんなことが起こるかもしれません。
②どうぞ、「子どもの本」を開いてみてください。
Khi đọc lại những cuốn sách mà thời còn nhỏ mình đã đọc, sẽ có lúc ta nhận thấy rằng mặc dù là cùng một hoàn cảnh, nhưng bản thân mình hồi còn nhỏ và bản thân mình hiện tại sẽ có cảm giác hay cách tiếp nhận khác nhau. Đó là một khoảnh khắc mà bản thân mình hiện tại đối mặt向かいあう với đứa trẻ bên trong tâm hồn mình. Phải chăng nhờ vào những lúc như thế mà có thể có những góc nhìn mới về trẻ con bây giờ. Ví dụ như, mặc dù mình đã than phiền rằng :” Trẻ con bây giờ thật là phiền phức”, nhưng cũng tự hỏi lại rằng bản thân mình hồi còn nhỏ thì sao?Rồi tự nhìn nhận lại (省みる)bản thân khi đã là người lớn thực sự rồi. Có thẻ sẽ xảy ra những suy nghĩ như vậy
Câu 3:
②どうぞ、「子どもの本」を開いてみてくださいとあるが、筆者はなぜそのように述べていると考えられるか。
Tại sao tác giả lại nói như trên