BÀI ĐỌC:
目を見て話す。
この秘訣を教えてくれたのは、まだ小さかった頃の娘でした。
「外から帰ったら、手を洗いなさい」
「ごちそうさまを言いなさい」
(中略)
どんなに声に威厳を込めたつもりでも、新聞を読みながらだと、まるでだめ。
「お父さんはこう言っているけど、手を洗うっていうのは、別に大事なことじゃないんだな」
きちんと目を見ていないと、子どもはたちまちそう判断してしまいます。よそ見をしながら口やかましく繰り返しても、①「ごちそうさま」を言うようにはならないのです。
目を見て話すことは、わかり合い、メッセージを伝え、コミュニケーションをよくする秘訣。これはこどもに限ったことではありません。仕事でも家庭でも、すべての場において有効です。
大人になると、ぎくしゃくすることは頻繁にあります。
環境も価値観も考え方も違う人たちの集まりである以上、意見が食い違ったり、誤解が生じてトラブルになることは珍しくありません。
「じっくり話し合えば、ちゃんとわかり合える」というのは、僕の見たところ、残念ながら理想論。どちらかが妥協したり、お互いがちょっと意見を曲げたりして合わせているだけで、100パーセントの解決などありえないのが現実です。
あげくの果てに(注)「話しても無駄だし、また同じことの繰り返しか」とうんざりし、コミュニケーションをあきらめてしまう――ほうっておくとこんな事態に陥ることも、珍しくはありません。
それでもコミュニケーションをあきらめたくないと思ったとき、僕はこの秘訣を思い出しました。いくら意見が食い違っても、どんなにトラブルが燃え上がっても、必ず相手の目を見て話をするということを。
考え方がまるで合わず、最後まで言い分は平行線をたどるような議論でも、相手の目を見て話し続ければ、不思議なことに相手に尊敬の念が湧いてきます。
たとえ「この人の言っていることは、間違っている!」と思っていても、相手の目を見て聞いていれば、「その人の人間性」に対しては、別の気持ちを抱くようになります。意見は認められなくても、人としては認められるということです。
言い合っても目と目を見つめ合っていれば、不思議な一体感すら生まれます。結果として解決には到らなくても、悪い方向には向かわない。これだけは、何度も試した僕の保証つきです。
疲れていたり、へこんでいたりすると、人は目を見て話すことができません。そして下を向いていればいるほど、良くない事態が悪化します。
さあ、洗い物をしながら大事な話をするのはやめましょう。パソコンから顔を上げて、まっすぐ目を見て話しましょう。
理解できない相手でも、受け入れられない相手でも、この秘訣を知っていれば、②何か別の関係が生まれるはずです。
(松浦弥太郎『あたらしいあたりまえ。一暮らしのなかの工夫と発見ノート2』による)
(注)あげくの果てに:結局
-
子どもは、①「ごちそうさま」を言うようにはならないとあるが、なぜか。
-
大人同士の人間関係について、筆者はどのように述べているか。
-
②何か別の関係が生まれるとあるが、どういうことか。
-
この文章で筆者が言いたいことは何か。
PHÂN TÍCH BÀI ĐỌC:
目を見て話す。
この秘訣を教えてくれたのは、まだ小さかった頃の娘でした。
「外から帰ったら、手を洗いなさい」
「ごちそうさまを言いなさい」
Nhìn vào mắt nói chuyện.
Người đã dạy cho tôi bí quyết ấy lại là đứa con gái lúc vẫn còn nhỏ.
“Nếu ra ngoài về, thì hãy rửa tay”
“Hãy mới cả nhà ăn cơm đi”
(中略)
どんなに声に威厳を込めたつもりでも、新聞を読みながらだと、まるでだめ。
「お父さんはこう言っているけど、手を洗うっていうのは、別に大事なことじゃないんだな」
きちんと目を見ていないと、子どもはたちまちそう判断してしまいます。よそ見をしながら口やかましく繰り返しても、①「ごちそうさま」を言うようにはならないのです。
Mặc dù tôi có thêm quyền uy (威厳_vào giọng nói đến như thế nào, nhưng nếu mà vừa đọc báo vừa nói là tuyệt đối (まるで) không được
” Bố đã nói như thế này. Rằng rửa tay không quan trọng đến thế đâu ạ!”
Nếu như không chăm chú nhìn vào mắt, thì trẻ con sẽ ngay lập tức phán đoán như vậy. Vừa nhìn đi chỗ khác vừa lặp đi lặp lại những lời càm ràm (口やかましい) đi chăng nữa, thì con cũng không định mời cả nhà ăn cơm.
Câu 1:
子どもは、①「ごちそうさま」を言うようにはならないとあるが、なぜか。
Tại sao con lại không mời cả nhà ăn cơm.
Ý ở đây là:
Không nhìn vào mắt trẻ, sẽ khiến trẻ ngay lập tức phán đoán sai ( coi việc đó không quan trọng như lời đứa trẻ trả lời: 「お父さんはこう言っているけど、手を洗うっていうのは、別に大事なことじゃないんだな」) , và không làm theo
Bởi vì tâm trạng của bố mẹ rằng những lời nói đó là cần thiết không được truyền tải hết
目を見て話すことは、わかり合い、メッセージを伝え、コミュニケーションをよくする秘訣。これはこどもに限ったことではありません。仕事でも家庭でも、すべての場において有効です。
大人になると、ぎくしゃくすることは頻繁にあります。
環境も価値観も考え方も違う人たちの集まりである以上、意見が食い違ったり、誤解が生じてトラブルになることは珍しくありません。
Nhìn vào mắt nói chuyện là bí quyết thấu hiểu, truyền đạt thông điệp, và giao tiếp tốt. Điều này không nhỉ giới hạn cho trẻ con. Mà nó còn có hiệu quả trong tất cả các nơi dù là công việc hay gia đình.
Khi lớn lên ta sẽ hay (頻繁〈ひんぱん)にあります。) bắt gặp những việc lúng túng ( ぎくしゃく_gượng gạo)
Một khi đã là nơi tập hợp nhiều người khác nhau về cả cách suy nghĩ, quan niệm, hay môi trường sống thì xảy ra những rắc rối như bất đồng quan điểm (意見が食い違ったり), phát sinh hiểu lầm không hề hiếm.
「じっくり話し合えば、ちゃんとわかり合える」というのは、僕の見たところ、残念ながら理想論。どちらかが妥協したり、お互いがちょっと意見を曲げたりして合わせているだけで、100パーセントの解決などありえないのが現実です。
あげくの果てに(注)「話しても無駄だし、また同じことの繰り返しか」とうんざりし、コミュニケーションをあきらめてしまう――ほうっておくとこんな事態に陥ることも、珍しくはありません。
Rất tiếc là theo góc nhìn của tôi thì việc:” Cùng nhau nói chuyện một cách kỹ lưỡng, thấu hiểu lẫn nhau” là thuyết lý tưởng. Hiện thực là không thể nào có chuyện giải quyết được 100% chỉ bằng một trong hai thỏa hiệp, hay cùng nhau thay đổi ý kiến một chút sao cho hòa hợp.
Rốt cuộc không ít những trường hợp rơi vào trạng thái như chán nản (うんざり)” Dù có nói cũng vô ích, chỉ có lặp đi lặp lại những việc tương tự mà thôi”, và mặc kệ (放っておく) ngừng giao tiếp.
Câu 2:
大人同士の人間関係について、筆者はどのように述べているか。
Mối quan hệ đồng nghiệp của người lớn, được tác giả mô tả như thế nào?
Đáp án là: 2.
それでもコミュニケーションをあきらめたくないと思ったとき、僕はこの秘訣を思い出しました。いくら意見が食い違っても、どんなにトラブルが燃え上がっても、必ず相手の目を見て話をするということを.
考え方がまるで合わず、最後まで言い分は平行線をたどるような議論でも、相手の目を見て話し続ければ、不思議なことに相手に尊敬の念が湧いてきます。
Cho dù là như vậy, nhưng khi tôi không muốn từ bỏ giao tiếp, thì sẽ nhớ lại bí quyết này. Dù có bất đồng quan điểm đến mấy, hay rắc rối có bùng lên thế nào, thì tôi cũng sẽ nhìn vào mắt đối phương để nói chuyện
Mặc dù cách nghĩ có không hợp, đến cuối cùng thì tranh luận không đạt được sự cân bằng đi chăng nữa, thì nếu tiếp tục nói chuyện và nhìn vào mắt đối phương, thì thật kỳ lạ là ý niệm tôn trọng đối phương sẽ khởi lên
たとえ「この人の言っていることは、間違っている!」と思っていても、相手の目を見て聞いていれば、「その人の人間性」に対しては、別の気持ちを抱くようになります。意見は認められなくても、人としては認められるということです。
言い合っても目と目を見つめ合っていれば、不思議な一体感すら生まれます。結果として解決には到らなくても、悪い方向には向かわない。これだけは、何度も試した僕の保証つきです。
Dù có nghĩ là ” Lời nói của người đó đang không đúng” thì nếu như nhìn vào mắt đối phương lắng nghe, ta sẽ nắm bắt được tâm trạng khác về ” Tính nhân văn của người đó”. Nghĩa là cho dù có không chấp nhận ý kiến, thì cũng sẽ chấp nhận người đó như một con người.
Nếu như chăm chú nhìn vào mắt nhau, thì sẽ sinh ra cảm giác đồng nhất kỳ lạ. Kết quả là dù có không giải quyết được gì, nhưng cũng không bị dẫn tới chiều hướng xấu. Điều này tôi đảm bảo là đã thử nghiệm nhiều lần.
疲れていたり、へこんでいたりすると、人は目を見て話すことができません。そして下を向いていればいるほど、良くない事態が悪化します。
さあ、洗い物をしながら大事な話をするのはやめましょう。パソコンから顔を上げて、まっすぐ目を見て話しましょう。
理解できない相手でも、受け入れられない相手でも、この秘訣を知っていれば、②何か別の関係が生まれるはずです。
Con người không thể nhìn vào mắt nói chuyên được khi mệt mỏi, ủ rũ. Hơn nữa, nếu càng hướng mắt xuống thì càng khiến trạng thái trở nên tồi tệ.
Vậy thì, đừng có nói những việc quan trọng khi giặt giũ. Hãy ngẩng mặt lên khỏi chiếc máy tính, nhìn thẳng vào mắt mà nói chuyện.
Dù đối phương không thể hiểu được, hay không tiếp nhận thì chỉ cần biết bí quyết này, chắc chắn sẽ nảy sinh những quan hệ khác ‘
Câu 3
②何か別の関係が生まれるとあるが、どういうことか。
理解できない相手でも、受け入れられない相手でも、この秘訣を知っていれば、②何か別の関係が生まれるはずです。= 意見は認められなくても、人としては認められるということです。
Nên đáp án sẽ là:
Câu 4:
この文章で筆者が言いたいことは何か。
Nội dung mà tác giả muốn nói trong bài là gì?
Đáp án của mình là:
2.
Để giao tiếp, thì điều quan trọng là nhìn vào mắt đối phương.
Ba câu còn lại thì sai vì, có thể giao tiếp tiếp hiểu nhau, hay không hiểu nhau, giải quyết được vấn đề hay không thì hãy cứ nhìn vào mắt đối phương để nói chuyện đã.