Bài đọc 2:
いつでも帰ってこられる場所があると思っていられるのは、ずいぶんと心強いことだと思うんです。別に帰ってこなくてもいい。「帰れるところがある」と思っている人と、そんな場所がない人では、人生の選択肢の数が違う。当たり前ですけれど、「退路のある」人の方が発想がずっと自由になれる。ずっと冒険的になれる。
親子関係も同じじゃないかと思います。10年ほど前に高校を卒業した娘が東京へ行くときに、ぼくが娘に言ったのは二つだけです。「金なら貸すぞ」と「困ったらいつでも帰っておいで」。親が子どもに向かって言ってあげられる言葉はこれに尽きるん(注1)じゃないでしょうか。泊まるところがなかったら、いつだって君のためのご飯とベッドは用意してあるよ。この言葉だけは親はどんなことがあっても意地でも言い続けないといけないと思うんです。「そんなに甘やかすと自立の妨げになる」と苦言を言う人もいますけれど、ぼくはそれは違うと思う。
「人間は弱い」というのがぼくの人間観の根本なんです。だから、最優先の仕事はどうやってその弱い人間を慰め、癒し、支援する場を安定的に確保するか、です。(中略)家は、メンバーのポテンシャル(注2)を高めたり、競争に勝つために鍛えたりするための場じゃない。そういう機会なら家の外にいくらでもある。家というのは、外に出て、傷つき、力尽き、壊れてしまったメンバーがその傷を癒して、また外へ出て行く元気を回復するための備えの場であるべきだどぼくは思っています。
(内田樹「ぼくの住まい論」による)
(注1)これに尽きる:これしかない
(注2)ポテンシャル:ここでは、可能性
「帰れるところがある」と思っている人について、筆者はどのように述べているか。
筆者は親が子どものためにどうすればよいと考えているか。
筆者は、家はどのような場であるべきだと考えているか。
Phân tích bài đọc
いつでも帰ってこられる場所があると思っていられるのは、ずいぶんと心強いことだと思うんです。別に帰ってこなくてもいい。「帰れるところがある」と思っている人と、そんな場所がない人では、人生の選択肢の数が違う。当たり前ですけれど、「退路のある」人の方が発想がずっと自由になれる。ずっと冒険的になれる。
Tôi nghĩ những người nghĩ được rằng lúc nào mình cũng có chỗ để về sẽ khá là vững tin, mạnh mẽ.
Thực ra không cần về cũng được. Những người nghĩ rằng ” Có chỗ để về” và những người không có chỗ như vậy có sự khác nhau về số lượng sự lựa chọn trong cuộc đời. Mặc dù đương nhiên là vậy, nhưng phía những người ” có đường lui” sẽ có thể tự do đưa ra ý tưởng hơn hẳn. Quen với phiêu lưu hơn hẳn
親子関係も同じじゃないかと思います。10年ほど前に高校を卒業した娘が東京へ行くときに、ぼくが娘に言ったのは二つだけです。「金なら貸すぞ」と「困ったらいつでも帰っておいで」。親が子どもに向かって言ってあげられる言葉はこれに尽きるん(注1)じゃないでしょうか。泊まるところがなかったら、いつだって君のためのご飯とベッドは用意してあるよ。この言葉だけは親はどんなことがあっても意地でも言い続けないといけないと思うんです。「そんなに甘やかすと自立の妨げになる」と苦言を言う人もいますけれど、ぼくはそれは違うと思う。
Tôi nghĩ mối quan hệ bố mẹ con cái cũng phải chẳng giống như vậy. Khi con gái tốt nghiệp trung học 10 năm về trước rồi lên Tokyo, tôi chỉ nói với con 2 điều. ” Nếu là tiền thì bố sẽ cho mượn” và ” Nếu gặp khó khăn gì thì lúc nào cũng có thể quay về”. Phải chăng bố mẹ chỉ có thể có những từ để nói cho co như thế. Nếu không có chỗ để ở, thì lúc nào bố mẹ cũng chuẩn bị sẵn cơm, giường chiếu cho con. Tôi nghĩ bố mẹ, dù có việc gì xảy ra đi chăng nữa, hay chỉ là tấm lòng thì cũng cần tiếp tục nói những từ ấy. “
Sẽ có những người phàn nàn rằng ” Nếu nuông chiều đến như thế sẽ ảnh hưởng đến sự tự lập”, tuy nhiên tôi lại nghĩ khác
「人間は弱い」というのがぼくの人間観の根本なんです。だから、最優先の仕事はどうやってその弱い人間を慰め、癒し、支援する場を安定的に確保するか、です。(中略)家は、メンバーのポテンシャル(注2)を高めたり、競争に勝つために鍛えたりするための場じゃない。そういう機会なら家の外にいくらでもある。家というのは、外に出て、傷つき、力尽き、壊れてしまったメンバーがその傷を癒して、また外へ出て行く元気を回復するための備えの場であるべきだどぼくは思っています。
” Con người là yếu đuối” là cội rễ về quan điểm loài người của tôi. Vì thế, công việc ưu tiên nhất chính là làm thế nào để xoa dịu(慰め_なぐさめる), (癒す_いやす)chữa lành, bảo hộ ổn định chỗ viện trợ cho những người yếu ấy. Gia đình không phải là chỗ để nâng cao khả năng ポテンシャル của các thành viên, hay rèn luyện để thắng đối thủ. Ở ngoài kia có biết bao nhiêu chỗ cơ hội như vậy. Tôi nghĩ, nhà cần phài là một nơi trang bị đầy đủ (備え_そなえ)để các thành viên đã ra ngoài bị thương, hết sức, hay bị phá hủy xoa dịu những vết thương ấy, phục hồi lại khỏe mạnh để tiếp tục đi ra ngoài.
Câu hỏi 1:
1. 「帰れるところがある」と思っている人について、筆者はどのように述べているか。
Tác giả miêu tả như thế nào về người nghĩ rằng ” Có chỗ để quay về”
Câu hỏi 2
2. 筆者は親が子どものためにどうすればよいと考えているか。
Tác giả nghĩ bố mẹ nên làm gì cho trẻ
この言葉だけは親はどんなことがあっても意地でも言い続けないといけないと思うんです。
Câu hỏi 3
3. 筆者は、家はどのような場であるべきだと考えているか。
Tác giả suy nghĩ rằng gia đình nên là một nơi như thế nào?