CÂU LẠC BỘ ĐỌC

BÀI ĐỌC DÀI N1_ VẬN DỤNG HẾT TẤT CẢ KỸ NĂNG ( TÌM CHỦ NGỮ, PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP Ý )

目次

BÀI ĐỌC

以下は、ある芸術家が書いた文章である。
_________________________________________________________________________________

人間は動物とちがって、知的な活動、その情熱をもっている。おさなくたって、魂の衝動は強いのだ。だから子供は描きたがる。形、色にして確かめる。だが問題は自分のなかにあるものを外に突き出す、投げ出すという行為自体であって、決して出来上りの効果ではない。

だから子供は描きおわってしまったものはふり向きもしない。捨てられたって何とも思わないのだ、(中略)それを大事そうに拾いあげて、「これは面白い。」「坊やは才能がある。これをうまく伸ばせば、将来えらい画家になるかもしれない。」などと、観賞したり評価するのは、いつでも大人で、子供自身は、もしほめられても、そんなものかなと聞いているだけである。だから「子供の絵」というような言い方の、根本に何か間違いがある、と私は思う。描いたものには違いないが、「作品」ではない。その以前の、もっと根源的な何ものかなのである。

「絵」などというから、大人の「絵画作品」と混同して考えてしまう。そこにズレがおこる。大人のは見せる芸であり、商品である。はじめから観賞すること、してもらうことを目的とし、結果を予測しながら作り上げたものなのだ。いわゆる「絵描きさん」となると、描いている瞬間に、結果がわかっている。こうやれば、こうなる。習練(注1)と経験によって、色やタッチ(注2)の効果が計算できるし、生命の衝動、情熱、無目的な行動よりも、結果の方に神経が働いてしまう。出来ばえに、逆にひきずり回されているのだ。

しかも、大向こう(注3)の気配まですでに見すかして、……こんな趣向は喜ばれるだろう、これはちょっとやりすぎかな、などと意識・無意識に、そんな手応えにあわせながら仕事をすすめている。評判をとり、買手がついてくれなければ食ってゆけないし、社会が許さない。生活はきびしいのだ。無償の行為というわけにはいかない。明らかに「作品」つまり「商品」を作っているのである。大人の作品だって、本質的には生命力こそ肝要なのだ。自分の存在を純粋に外に投げ出す、突き出すアクションの質、強さによって、猛烈な魅力になる。私自身は、少なくともそのつもりである。よく、あなたの絵はわけがわからないと言われるが、「絵」でございます、というようなものは作りたくない。それ以前、そして以後のものをひたすらつきつける。――絵ではなく、芸術。そして出来るかぎり他の評価を無視したいと思っている。

(岡本太郎『美しく怒れ』による)

(注1)習練:練習

(注2)タッチ:ここでは、筆の使い方

(注3)大向こう:ここでは、観賞する人々


  1. 捨てられたって何とも思わないのはなぜか。

  2. 子供の描いたものが「作品」ではないのはなぜか。

  3. 「絵描きさん」について、筆者はどのように述べているか。

  4. 筆者は芸術をどのようにとらえているか。

 

Phân tích bài đọc :

以下は、ある芸術家が書いた文章である。
Dưới đây là đoạn văn mà một nhà nghệ thuật đã viết
_________________________________________________________________________________

人間は動物とちがって、知的な活動、その情熱をもっている。おさなくたって、魂の衝動は強いのだ。だから子供は描きたがる。形、色にして確かめる。だが問題は自分のなかにあるものを外に突き出す、投げ出すという行為自体であって、決して出来上りの効果ではない。

Con người khác với động vật, là có nhiệt huyết hoạt động tri thức. Lúc còn nhỏ thì  sự thúc đẩy tâm hồn khá mạnh. Vì thế cho nên trẻ con muốn vẽ. Trẻ con nhận diện bằng hình dạng và màu sắc. Tuy nhiên, vấn đề đó chỉ là hành vi giải phóng, bày tỏ ra bên ngoài những thứ trong bản thân, chứ hoàn toàn không phải là hiệu ứng hoàn thành

だから子供は描きおわってしまったものはふり向きもしない。捨てられたって何とも思わないのだ、(中略)それを大事そうに拾いあげて、「これは面白い。」「坊やは才能がある。これをうまく伸ばせば、将来えらい画家になるかもしれない。」などと、観賞したり評価するのは、いつでも大人で、子供自身は、もしほめられても、そんなものかなと聞いているだけである。だから「子供の絵」というような言い方の、根本に何か間違いがある、と私は思う。描いたものには違いないが、「作品」ではない。その以前の、もっと根源的な何ものかなのである。

Bởi vì, trẻ em không hề nhìn lại những thứ đã vẽ xong. Chúng không hề nghĩ ngợi gì đến việc bị vứt bỏ. Người lớn lúc nào cũng nhặt lên một cách cẩn thận, rồi tán thưởng hay đánh giá những câu đại loại như :”Cái này hay nhỉ”, ” Con có tài năng, nếu có thể phát triển thì tương lai có thể trở thành một nhà nghệ thuật có tài”. Còn trẻ em thì nếu có được khen thì cũng chỉ nghe và nghĩ rằng : Vậy sao!. Vì thế cho nên, tôi nghĩ rằng có gì đó nhầm lẫn cơ bản trong cách nói ” Tranh của trẻ em”. Chắc chắn là thứ đã vẽ nhưng không phải là “tác phẩm”. Bởi còn có gì đó nguồn gốc sâu sa hơn

「絵」などというから、大人の「絵画作品」と混同して考えてしまう。そこにズレがおこる。大人のは見せる芸であり、商品である。はじめから観賞すること、してもらうことを目的とし、結果を予測しながら作り上げたものなのだ。いわゆる「絵描きさん」となると、描いている瞬間に、結果がわかっている。こうやれば、こうなる。習練(注1)と経験によって、色やタッチ(注2)の効果が計算できるし、生命の衝動、情熱、無目的な行動よりも、結果の方に神経が働いてしまう。出来ばえに、逆にひきずり回されているのだ。

Khi nói đến tranh, mọi người sẽ bị nhầm lẫn với “Tác phẩm tranh” của người lớn. Ở đây có sự sai lệch. Cái mà người lớn nhìn là nghệ thuật, là sản phẩm. Ngay từ đầu đã có mục đích để thưởng thức và làm cho, và là thứ được tạo nên với sự dự đoán kết quả.

Hay nói cách khác, khi trở thành” Người vẽ tranh” thì trong khoảnh khắc vẽ sẽ biết đã  biết được kết quả. Nếu làm như vậy, thì sẽ như thế này. Dựa vào kinh nghiệm luyện tập mà người vẽ tranh có thể tính toán được hiệu quả của màu sắc, cách sử dụng màu. Rồi sự nhạy cảm sẽ được hoạt động theo hướng kết quả chứ không phải do hành động không mục đích, nhiệt huyết hay sự thúc đẩy của sinh mệnh. Khi hoàn thành thì sẽ bị kéo ngược trở lại. 

しかも、大向こう(注3)の気配まですでに見すかして、……こんな趣向は喜ばれるだろう、これはちょっとやりすぎかな、などと意識・無意識に、そんな手応えにあわせながら仕事をすすめている。評判をとり、買手がついてくれなければ食ってゆけないし、社会が許さない。生活はきびしいのだ。無償の行為というわけにはいかない。明らかに「作品」つまり「商品」を作っているのである。大人の作品だって、本質的には生命力こそ肝要なのだ。自分の存在を純粋に外に投げ出す、突き出すアクションの質、強さによって、猛烈な魅力になる。私自身は、少なくともそのつもりである。よく、あなたの絵はわけがわからないと言われるが、「絵」でございます、というようなものは作りたくない。それ以前、そして以後のものをひたすらつきつける。――絵ではなく、芸術。そして出来るかぎり他の評価を無視したいと思っている。

Hơn nữa, người vẽ tranh còn nhìn thấu đến cả tâm trạng của người thưởng thức,,,, xu hướng như vậy thì chắc là họ sẽ vui đây. Họ vừa điều chỉnh như vậy một cách Ý thức hoặc vô ý thức những chuyện như : Có vẻ cái này hơi quá chẳng hạn, vừa tiến hành công việc. Nếu không được đánh giá, không đến được tay người mua thì sẽ không thể kiếm kế sinh nhai, xã hội thì không cho phép. Cuộc sống lại khó khăm, Nên không thể nào là hành động tự do được. Rõ ràng là họ đang  tạo sản phẩm hay tác phẩm 

Tác phẩm của người lớn về bản chất chính là tầm quan trọng sinh mạng. Nhờ vào sức mạnh và tính chất của hành động tung ra ngoài tồn tại của bản thân một cách trong trẻo,mà sẽ trở thành sức hút mãnh liệt. Bản thân tôi cũng chút ít có dự định như vậy. Mặc dù hay bị nói không thể hiểu được ý nghĩa tranh của bạn, nhưng tôi không muốn tạo ra thứ được gọi là tranh vẽ. Trước kia lẫn sau này tôi đều đối mặt với thứ ________không phải là tranh, nghệ thuật. Và tôi nghĩ rằng mình muốn bỏ qua sự đánh giá khác trong khả năng có thể 

(岡本太郎『美しく怒れ』による)

(注1)習練:練習

(注2)タッチ:ここでは、筆の使い方

(注3)大向こう:ここでは、観賞する人々


Câu 1:

捨てられたって何とも思わないのはなぜか。

Tại sao lại không hề nghĩ tới việc bị vứt 

 

Trong chính câu đằng trước đã thể hiện luôn lý do của câu này:
だが問題は自分のなかにあるものを外に突き出す、投げ出すという行為自体であって、決して出来上りの効果ではない。
だから子供は描きおわってしまったものはふり向きもしない。捨てられたって何とも思わないのだ、
=> Vấn đề đó chỉ là chính hành vi tự bản thân (trẻ em_ nhận biết chủ ngữ nói về trẻ em ở câu đằng trước)  phóng thích, giải phóng ra bên ngoài những thứ trong bản thân, chứ hoàn toàn không phải là hiệu ứng hoàn thành
Thế nên đáp án của mình sẽ là
=> Bởi vì để thỏa mãn mong muốn vẽ thôi nên không hề nghĩ gì về việc bị vứt những bức tranh ấy 
 

Câu 2:

子供の描いたものが「作品」ではないのはなぜか。
Tại sao những thứ đã vẽ của trẻ con lại không phải là tác phẩm 

Cả một đoạn phía dưới tác giả giải thích “Tác phẩm” là thứ như thế nào:

「絵」などというから、大人の「絵画作品」と混同して考えてしまう。そこにズレがおこる。大人のは見せる芸であり、商品である。はじめから観賞すること、してもらうことを目的とし、結果を予測しながら作り上げたものなのだ。いわゆる「絵描きさん」となると、描いている瞬間に、結果がわかっている。こうやれば、こうなる。習練(注1)と経験によって、色やタッチ(注2)の効果が計算できるし、生命の衝動、情熱、無目的な行動よりも、結果の方に神経が働いてしまう。出来ばえに、逆にひきずり回されているのだ。

Nhưng tranh của trẻ em thì không phải là để khen ( như ở đoạn trước) 

Nên đáp àn là:

Đáp án của mình là 

 

 

Câu 3:

「絵描きさん」について、筆者はどのように述べているか。

Tác giả mô tả như thế nào về “Người vẽ tranh”

 

Câu này mình lúc đầu cũng chọn nhầm là 1:
Nhưng đọc kỹ lại thì đúng là đáp án phải là 3:
Bởi lẽ:
しかも、大向こう(注3)の気配まですでに見すかして、……こんな趣向は喜ばれるだろう、これはちょっとやりすぎかな、などと意識・無意識に、そんな手応えにあわせながら仕事をすすめている。評判をとり、買手がついてくれなければ食ってゆけないし、社会が許さない。生活はきびしいのだ。無償の行為というわけにはいかない。明らかに「作品」つまり「商品」を作っているのである。大人の作品だって、本質的には生命力こそ肝要なのだ
Người vẽ tranh điều chỉnh tranh để được đánh giá, rồi tiếp cập người mua và xã hội chấp nhận. Cuộc sống thì rất khó khăn nên nó là yếu tố chính của sinh mệnh 
Nên phải là vẽ để cho mọi người mua = phán đoán người mua thích gì = こんな趣向は喜ばれるだろう、これはちょっとやりすぎかな、などと意識・無意識に、そんな手応えにあわせながら仕事をすすめている
 chứ không phải là vẽ theo nhu cầu của người mua =  Có sẵn nhu cầu thì vẽ theo.
Ôi, nhưng câu này đi thi cũng 5 ăn 5 thua quá đi ^^

Câu 4:

筆者は芸術をどのようにとらえているか。

Tác giả coi nghệ thuật như thế nào 

 

Tác giả dự định theo nghệ thuật như sau ( ở phần cuối bài )
自分の存在を純粋に外に投げ出す、突き出すアクションの質、強さによって猛烈な魅力になる。私自身は、少なくともそのつもりである。
Muốn được phóng thích một cách trong trẻo sự tồn tại của bản thân , nhờ đó sẽ có sự hấp dẫn mãnh liệt. Tác giả dự định như vậy.
Chứ không chỉ đơn thuần là tranh vẽ 
Nên đáp án là: 

2 bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *