BÀI ĐỌC DÀI:
たとえば、あなたが会社の中で企画部門に属し、①目標値を設定する仕事を与えられたとする。ここでは達成不可能な目標を設定したところで意味がないとされるから、外部環境や内部の状況を含め、諸々の要素を検討することになるだろう。その上で現状から考えて、達成可能かつできる限り高い目標を探ることになる。
このとき、あなたが今後変わりうる外部環境を完璧に予想し、会社内部のすべてを完全に把握している存在であれば、目標を設定する仕事はこの上なく素晴らしいものだ。社員全員がこれに向かって全力を出せばそれでいいことになる。
しかし、実際にはそんなことはありえない。外部環境は予想もつかない方向に変わりうるし、社内では、上からの目が届かないところでアイデアを隠し持った人が必ずいる。固定化した目標は、不確定要素にまったく対応できないのである。しかも、こうした事前に予想ができない要素にこそ、大きなビジネスチャンスが転がっている。
だから目標を設定するならば、変化に対応する中で、各人の創意工夫の果てにやっと達成されるようなものでなければならない。しかし、事前にこれらをすべて盛り込むことはできるはずもないから、何となく納得感のありそうな落とし所(注1)を探すことになる。大人はこの落とし所という言葉が大好きなのだが、こんなものに意味があるはずもないのだ。これではすべての可能性を引き出すことができないのである。これは個人としても同じことである。(中略)
試合直後の力士にインタビューをすれば、「明日の一戦をまた頑張るだけ」と答えが返ってくるだろう。ゴルフツアーの最終日を明日に控えたプロ選手でも、翌日のスコア目標などは口にしない。そんなことを考え始めれば、プレイが崩れ始めることを知っているからだ。
それにもかかわらず、なぜかビジネスになると、途端に誰もが最終ゴールを決めようとする。スポーツよりも遥かに不確定な要素が多いにもかかわらず、目標によって自分たちを縛りつけようとするのである。これにはかなり②違和感を覚える。
どんなことでも、周囲の状況はどんどん変わることが当たり前である。それにもかかわらず、自分だけ変わらないのはおかしい。過去に立てた目標によって自分を窮屈な存在にしてはいけないのである。もしどうしても目標を立てたいのであれば、ほとんど実現不可能なくらいの大きな目標を持つべきだろう。しかし、これ自体はその達成方法を考えるのに役には立たない。自分が持つ可能性を大事にしたいのであれば、目の前のことだけに没入(注2)し、何かしらの(注3)変化を察知するにつけ、次のベストを探すというスタンスを保持することが重要である。
(成毛眞『大人げない大人になれ!』による)
(注1)落とし所:妥協点
(注2)没入:ここでは、集中する
(注3)何かしらの:何らかの
-
①目標値を設定する仕事では、どのような目標を設定しようとするか。
-
筆者は、何がビジネスチャンスにつながると述べているか。
-
②違和感を覚えるとあるが、どのようなことに違和感を覚えているか。
-
この文章で筆者が言いたいことは何か。
PHÂN TÍCH BÀI ĐỌC:
たとえば、あなたが会社の中で企画部門に属し、①目標値を設定する仕事を与えられたとする。ここでは達成不可能な目標を設定したところで意味がないとされるから、外部環境や内部の状況を含め、諸々の要素を検討することになるだろう。その上で現状から考えて、達成可能かつできる限り高い目標を探ることになる。
Ví dụ như bạn trực thuộc bộ phận kế hoạch trong công ty, và được giao cho công việc thiết lập giá trị mục tiêu. Nếu thiếu lập mục tiêu không có khả thi thì sẽ không có ý nghĩa gì cả nên, bạn sẽ phải nghiên cứu các yếu tốc bao gồm cả tình trạng nội bộ hay môi trường bên ngoài phải không nào. Hơn nữa, khi suy nghĩ từ hiện trạng thì sẽ đào sâu được mục tiêu cao trong khả năng có thể thực hiện được
このとき、あなたが今後変わりうる外部環境を完璧に予想し、会社内部のすべてを完全に把握している存在であれば、目標を設定する仕事はこの上なく素晴らしいものだ。社員全員がこれに向かって全力を出せばそれでいいことになる。
Khi đó, nếu bạn dự tính một cách toàn vẹn môi trường bên ngoài mà sau này thay đổi, và nắm được toàn bộ tất cả nội bộ công ty thì công việc thiết lập mục tiêu sẽ là một thứ không có gì tuyệt vời hơn. Toàn bộ nhân viên sẽ chỉ cần hướng đến nó, dốc toàn bộ sức lực là được
Câu 1:
①目標値を設定する仕事では、どのような目標を設定しようとするか。
Thiết lập mục tiêu như thế nào?
このとき、あなたが今後変わりうる外部環境を完璧に予想し、会社内部のすべてを完全に把握している存在であれば、目標を設定する仕事はこの上なく素晴らしいものだ
ここでは達成不可能な目標を設定したところで意味がないとされるから、外部環境や内部の状況を含め、諸々の要素を検討することになるだろう。その上で現状から考えて、達成可能かつできる限り高い目標を探ることになる。
しかし、実際にはそんなことはありえない。外部環境は予想もつかない方向に変わりうるし、社内では、上からの目が届かないところでアイデアを隠し持った人が必ずいる。固定化した目標は、不確定要素にまったく対応できないのである。しかも、こうした事前に予想ができない要素にこそ、大きなビジネスチャンスが転がっている。
Tuy nhiên, thực tế lại không bao giờ có chuyện như vậy. Môi trường bên ngoài thay đổi theo hướng không thể dự tính được, trong công ty kiểu gì cũng có người dấu những ý tưởng ở chỗ mà nhìn từ ngoài không thể nhìn thấy được. Mục tiêu đã được cố định là thứ hoàn toàn không thể xử lý được với những yếu tố bất định. Hơn nữa, chính bởi những yếu tố không thể dự tính được như vậy sẽ dẫn tới cơ hội kinh doanh lớn
だから目標を設定するならば、変化に対応する中で、各人の創意工夫の果てにやっと達成されるようなものでなければならない。しかし、事前にこれらをすべて盛り込むことはできるはずもないから、何となく納得感のありそうな落とし所(注1)を探すことになる。大人はこの落とし所という言葉が大好きなのだが、こんなものに意味があるはずもないのだ。これではすべての可能性を引き出すことができないのである。これは個人としても同じことである。(中略)
Vì thế nếu thiết lập mục tiêu thì phải là mục tiêu có thể đạt được và là kết quả của sự giày công sáng tạo của mọi người trong khi xử lý đáp ứng thay đổi. Tuy nhiên, do chắc chắn không thể nào đưa toàn bộ chúng vào ngay từ đầu nên, sẽ đi tìm kiếm những lỗ hỏng mà có thể tạm thời chấp nhận được. Người lớn, rất thích những từ kiểu như là “Lỗ hỏng” này, tuy nhiên, làm sao có thể có ý nghĩa trong những thứ như vậy được. Ở đây, nó có nghĩa là không thể nào lôi kéo được tất cả khả năng ra được. Nó cũng giống với từng cá nhân vật
Câu 2:
筆者は、何がビジネスチャンスにつながると述べているか。
Tác giả mô tả điều gì sẽ kết nối tới cơ hội kinh doanh:
だから目標を設定するならば、変化に対応する中で、各人の創意工夫の果てにやっと達成されるようなものでなければならない。Chính vì cơ hội kinh doanh chính là những yếu tố nằm ngoài dự án.Cho nên khi thiết lập mục tiêu thì phải là kết quả của sự dầy công sáng tạo của mọi người đáp ứng với thay đổi.
試合直後の力士にインタビューをすれば、「明日の一戦をまた頑張るだけ」と答えが返ってくるだろう。ゴルフツアーの最終日を明日に控えたプロ選手でも、翌日のスコア目標などは口にしない。そんなことを考え始めれば、プレイが崩れ始めることを知っているからだ。
Nếu phỏng vấn lực sỹ ngay sau trận đấu thì có sẽ chúng ta sẽ nhận được câu trả lời rằng ” Trận đấu ngày mai tôi chỉ cần lại cố gắng”. Hay dù là cầu thủ chuyên nghiệp chờ đợi ngày mai là ngày cuối cùng trong tour golf đi chăng nữa, cùng sẽ không nói ra mồm những thứ như là mục tiêu điểm số của ngày hôm sau. Bởi vì họ biết rằng nếu bắt đầu nghĩ như vậy thì nghĩa là trò chơi đã bắt đầu tàn.
それにもかかわらず、なぜかビジネスになると、途端に誰もが最終ゴールを決めようとする。スポーツよりも遥かに不確定な要素が多いにもかかわらず、目標によって自分たちを縛りつけようとするのである。これにはかなり②違和感を覚える。
Cho dù là như vậy, thì tại sao trong kinh doanh, ai cũng sẽ cố gắng quyết định cái đích đến cuối cùng. Cho dù trong kinh doanh có nhiều yếu tố bất định hơn nhiều so với thể thao, nhưng ai cũng trói buộc bản thân mình bởi mục tiêu. Điều này khá là bất thường
Câu 3:
②違和感を覚えるとあるが、どのようなことに違和感を覚えているか。
Tác giả cảm thấy bất thường với điều gì?
どんなことでも、周囲の状況はどんどん変わることが当たり前である。それにもかかわらず、自分だけ変わらないのはおかしい。過去に立てた目標によって自分を窮屈な存在にしてはいけないのである。もしどうしても目標を立てたいのであれば、ほとんど実現不可能なくらいの大きな目標を持つべきだろう。しかし、これ自体はその達成方法を考えるのに役には立たない。自分が持つ可能性を大事にしたいのであれば、目の前のことだけに没入(注2)し、何かしらの(注3)変化を察知するにつけ、次のベストを探すというスタンスを保持することが重要である。
Cho dù là việc gì, tình trạng xung quanh ta luôn luôn thay đổi là việc đương nhiên. Bất chấp việc đương nhiên như vậy mà chỉ có bản thân mình không thay đổi là điều lạ lùng. Không được cứng nhắc trói buộc bản thân bởi mục tiêu đã đặt ra trong quá khứ.
Nếu nhất định phải đặt mục tiêu thì, nên đặt mục tiêu lớn đến mức khó có thể thực hiện. Tuy nhiên, bản thân việc này không có lợi cho suy nghĩ về phương pháp đạt được nó. Nếu coi trọng khả năng mình có thì điều quan trọng là giữ lập trường chỉ say sưa với những thứ trước mặt, cứ nhận biết và quan sát sự biến đổi của mọi thứ, để tìm kiếm điều tốt nhất tiếp theo
Câu 4:
この文章で筆者が言いたいことは何か。
Điều mà tác giả muốn nói nhất là gì