Cách đây khoảng hơn 1 năm, mình có xem một khóa học miễn phí về Hạnh phúc, và đã review nó trên trang Fb cá nhân
Trong khóa học này, lần đầu tiên mình biết đến khái niệm “Flow_DÒNG CHẢY”
Hôm nay, trong cuốn sách đang đọc 「好き」を「お金」に変える心理学 của メンタリストDaigo, mình lại bắt gặp lại khái niệm Dòng chảy này ^^
DÒNG CHẢY LÀ GÌ ?
フローとは、心理学者のミハイ・チクセントミハイが提唱した概念で、ある物事に取り組んでいる時に、完全にそのことにのめり込み、集中している状態のことをいいます
DÒNG CHẢY là khái niệm do nhà tâm lý học Mihaly Csikszentmihalyi đã đề xướng ra, nói về trạng thái hoàn toàn chìm đắm (のめり込み)và tập trung khi nỗ lực vào một việc gì đó
そして、これは行っていることが「本当に好きなこと」であるかどうかを見極める際の有効な判断基準であると同時に、行っていることを「好きになる」ための重要なポイントとなっていくのです。
Và , khái niệm này vừa là tiêu chuẩn đánh giá hữu hiệu khi xác định rõ 見極める xem thứ mà bạn đang thực hiện có phải là :” Điều bạn thực sự thích hay không”, vừa là một điểm quan trọng để trở nên thích thứ mình đang thực hiện
とはいえ、フローは特殊な概念ではありません。じつはあなたもこれまでの人生で何度も体験している感覚です。
Nói như thế, nhưng Dòng chảy không phải là khái niệm gì đặc biệt. Thực ra nó chính là cảm giác mà từ trước đến giờ, trong cuộc đời bạn đã trải nhiệm rất nhiều lần
-
子供の頃、家庭用ゲーム機で遊んでいたら夜になっていて、お父さん、お母さんから叱られた。
-
発売日を楽しみに待ち、買ってきたばかりの本や漫画を読み始めたら、すぐに1時間、2時間が過ぎていた
-
文化祭の前日、みんなでわいわいと準備をしていたら、あっという間に下校時間になってしまった
-
恋人とのデートが楽しすぎて、周りの目が気にならず、今思えば、ちょっと恥ずかしいくらいイチャイチャしてしまった。
-
納期の迫った仕事があり、いよいよ追い込まれた結果、オフィスの電話が鳴っても気づかず、同僚に苦笑された。
- Lúc còn bé, bạn chơi game ở nhà đến tận đêm và bị bố, mẹ mắng
- Khi bắt đầu đọc cuốn sách hay cuốn truyện Manga mà bạn đã mong chờ đến ngày phát hành và mới mua nó, thì ngay lập tức 1,2 tiếng đã trôi qua
- Trước ngày của sự kiện văn hóa, tất cả mọi người đều chuẩn bị hăng say わいわい , chẳng ấy mà đến giờ tan trường
- Hẹn hò với người yêu thú vị quá, nên không để ý tới 気にならず con mắt của mọi người xung quanh 周りの目. Giờ nghĩ lại thấy mình quấn quýt イチャイチャ tới mức hơi xấu hổ
- Kết quả của việc bạn có việc đã sắp đến hạn (迫る_せまる), và đã bị thúc bách (追い込まれた)đến nơi rồi, nên chuông điện thoại kêu mà cũng không để ý, (気づかず) bị đồng nghiệp cười nhạt (苦笑される)
このように、あなたもある物事に取り込んでいるうち、「あっという間に時間が過ぎてしまった」「我を忘れて、没頭してしまった」といった経験があると思います。
あれが「フロー体験」です。
Tôi nghĩ bạn đã có kinh nghiệm trong lúc bạn đang nỗ lực vào một việc nào đó như vậy, thì ” Thời gian trôi qua rất nhanh” ” Quên bản thân, vùi đầu vào nó”
Đó chính là “Trải nghiệm dòng chảy”
Khi bạn nỗ lực vào một việc mà mình yêu thích thì sẽ rất dễ dàng cảm nhận được trạng thái dòng chảy này.
Chỉ có như vậy, mình mới thấy thích thú với việc đang làm, đồng thời sẽ cảm thấy hạnh phúc.
Nhưng không phải ai cũng có thể tìm thấy được việc mình yêu thích ngay lập tức. Thậm chí còn có rất nhiều người không biết là mình thích cái gì.
VẬY THÌ PHẢI LÀM SAO?
Trong cuốn sách này, tác giả cũng có nêu ra 8 yếu tố để có thể trải nghiệm được trạng thái dòng chảy. Khi càng được trải nghiệm nhiều trạng thái dòng chảy này thì bạn sẽ lại càng thấy thích việc mình làm, và tìm ra thứ mà mình yêu thích.
Giờ thì review một vài yếu tố mà mình thấy phù hợp và chúng mình có thể vận dụng vào việc học tiếng Nhật nha:)
MỘT VÀI YẾU TỐ GIÚP BẠN ĐẠT TRẠNG THÁI DÒNG CHẢY
「レスポンスの速さです」
TỐC ĐỘ PHẢN HỒI NHANH
やったことに対して、すぐにフィードバックがあると、人はフロー状態に入りやすいと考えられています。
それは、自分で意識的に小さな課題をたくさん設定すること。そして、その課題をクリアすることで、小さな成長感を味わっていくのです。
Người ta cho rằng, nếu ngay lập tức có Feedback về thứ mình đã làm, thì con người sẽ dễ nhập vào trạng thái dòng chảy.
Đó là tự mình thiết lập nhiều những vấn đề nhỏ một cách có ý thức. Và bằng cách xóa bỏ những vấn đề ấy, thì bạn sẽ cảm nhận được cảm giác trưởng thành nho nhỏ.
例えば、スポーツジムで体を鍛える時もそうです。日々のトレーニングは、地道な取り込みの繰り返しにすぎません。
「明らかに筋肉の付き方が変わった」「体付きが変わった」と実感できるのはトレーニングを始めてからだいぶ後のことです。
そこで、私は、トレーニングのときには、どのくらいの重さのバーベルを何回上げることができた、といったことを毎回記録するようにしています。
筋肉の付き方の変化を、毎日実感することはできません。けれども持ち上げる回数や重さなら、記録を取ることで「前回よりも1回多く持ち上げられた」とか「2.5キロ重さをアップすることができた」と実感することができます。
Ví dụ như, khi rèn luyện (鍛える_きたえる)cơ thể bằng cách tập jim cũng như vậy. Luyện tập hàng ngày, chỉ là sự lặp đi lặp lại một cách vững vàng (地道_じみち)
Để có thể cảm nhận được thật sự rằng ” Cơ bắp thay đổi một cách rõ ràng” “Cơ thể đã thay đổi” thì phải khá lâu sau khi bắt đầu luyện tập.
Vì thế, khi tôi luyện tập, đang cố gắng ghi chép lại số lần có thể nâng dây belt với độ nặng khoảng bao nhiêu.
Không thể nào cảm nhận được thực sự sự biến đổi của cơ băp hàng ngày. Thế nhưng nếu là độ nặng hay số lần lần thì có thể cảm nhận được thực sự rằng ” Mình đã có thể năng nhiều hơn một lần so với lần trước” hay “Mình đã nâng được trọng lượng lên 5kg” bằng cách ghi chép lại
このように課題く設定すれば、本来はレスポンスの遅い物事でも速くすることができるのです。
こうした課題設定の仕方をスモールゴール(小さな目標」と言います。を細か
Nếu thiết lập chi tiết các vấn đề như vậy, thì dù vốn dĩ là thứ có mức độ phản hồi chậm đi chăng nữa, cũng có thể làm cho nhanh hơn
Cách thiết lập vấn đề như vậy còn được gọi là Small gold ( Mục tiêu nhỏ)
「適切な難易度」
MỨC ĐỘ KHÓ PHÙ HỢP
難しすぎても易しすぎてもフロー状態には入れないわけです。
では、どれくらいの難易度が適切なのかというと、レフ・セミョノヴィチ・ヴィゴツキー Lev Vygotsky という心理学者は学習効果に関する研究の中でこう定義しています。
「概知のものが半分、未知のものが半分という状態の時、人は最も高い学習効果を上げる」
Qúa khó, hay quá dễ cũng đều không thể bước vào trạng thái dòng chảy được.
Vậy mức độ khó khoảng bao nhiêu thì phù hợp ? Nhà tâm lý học Lev Vygotsky đã định nghĩa trong nghiên cứu liên quan tới hiệu quả học tập
” Khi ở trạng thái một nửa là những thứ mình chưa biết, một nửa là những thứ đã biết, thì con người sẽ nâng hiệu quả học tập lên cao nhất”
ヴィゴツキーの定義では5:5でしたが、現実に仕事の半分を自分の意志で未知のものに切り替えるのは難しいものです。
そこで、私は、常に8:2の割合を意識しています。作業全体の2割、仕事に取り込む時間の2割を未知のことに振り分けること。
Trong định nghĩa của Vygotsky là 5:5. Tuy nhiên, thực tế với ý chí của tôi thì để chuyển đổi một nửa công việc thành chưa biết là một việc khó.
Thế nên, tôi lúc nào cũng ý thức tỷ lệ 8:2. 20% toàn bộ thao tác, 20% thời gian nỗ lực vào công việc được chia vào những thứ chưa biết
他者に妨害されない環境
MÔI TRƯỜNG KHÔNG BỊ NGƯỜI KHÁC QUẤY RẦY
確かに頻繁に電話が鳴ったり、誰かに話しかけられたりすにるというような環境では、フロー状態に入ることは困難です。
ここで、重要なのは、「フロー状態に入って行ったことは、積み重なるうちにどんどん好きになっていく」ということ。
つまり、自分で確保した邪魔されない時間に行う作業には愛着が生まれ、「ぎりぎりだからやってみたこと」も、フロー体験とともに「好きなこと」に変わっていくのです。
Qủa đúng là trong môi trường kiểu như là điện thoại kêu liên tục (頻繁_ひんぱん), hay đang nói chuyện với ai đó, thì cản trở mình bước vào trạng thái dòng chảy.
Điều quan trọng ở đây là “Trong lúc tích lũy những thứ thực hiện và bước vào trạng thái dòng chạy, dần dần sẽ khiến mình thích”
Nói tóm lại, trong lúc thực hiện trong khoảng thời gian mà bản thân được đảm bảo không bị làm phiền thì sẽ sinh ra sự quyến luyến ( gắn bó (愛着) 、và cả ” Những thứ thử làm vì gấp rút”cũng dần dần trở thành “Thứ mình thích” cùng với trải nghiệm dòng chảy.
——————————————————————-
Tạm thời đến đây đã nhé!
Chúng mình thử tìm hiểu và áp dụng một số tip trên vào thực tế của mình để kiếm tìm cảm giác dòng chảy, hay chính là những việc mình yêu thích nhé^^
Lần tới mình sẽ lại review tiếp phần còn lại của cuốn sách khi cảm thấy hay hay ^^
3 thoughts on “REVIEW SÁCH TIẾNG NHẬT VÀ KHÁI NIỆM DÒNG CHẢY(フロー)”