Bài dài nhưng không khó_ Đọc đi đọc lại để luyện tốc độ
BÀI ĐỌC:
ツバメは季節の変化にあわせて、くらす場所をかえる渡り鳥です。日本が冬の時期は、暖かくてえさの豊富なオーストラリアや東南アジアでくらしています。たまごを産んでひなを育てる繁殖期が近づくと、春になってえさとなる昆虫が一気にふえる日本へ向けて、いのちがけで海を渡ってきます。
ツバメの渡りは地球の南半球から北半球へと、何千キロメートルにもなります。ツバメがいつ渡ってきたかで、ツバメがくらしていた地域や、渡りのルートの気象の変化や環境の変化を(注)おしはかることができます。そして、その変化を長期間にわたって観察をつづけることで、地球全体の気象の変化を予測する手がかりにもなるので、気象庁では、その年にはじめてツバメを見た日「ツバメの初見日」を、各地の観察者や研究者からの報告をもとに、記録をとっているのです。
ツバメが渡りの行動をおこすのは、日照時間にかかわりがあるといわれています。(中略)
日照時間は年ごとの変化が比較的少ないので、日時がそれほどずれることがありませんでした。ところが長年蓄積された記録を調べてみると、近年、各地のツバメの初見日が早まってきていることがわかってきました。
その原因は……。
まだはっきりとつきとめられてはいませんが、地球温暖化によっておこる気象の変化で、オーストラリアや東南アジア地方の晴、雨天のバランスがくずれ、日照時間にまでくるいがでてきているのかもしれません。
(七尾純『テクテク観察ツバメ日記』による)
(注)おしはかる:推測する
ツバメが日本へ渡ってくるのはなぜか。
「ツバメの初見日」を記録しているのは何のためか。
最近の「ツバメの初見日」と日照時間の関係について正しいものはどれか。
PHÂN TÍCH BÀI ĐỌC:
ツバメは季節の変化にあわせて、くらす場所をかえる渡り鳥です。日本が冬の時期は、暖かくてえさの豊富(ほうふ)なオーストラリアや東南アジアでくらしています。たまごを産んでひなを育てる繁殖期(はんしょくき)が近づくと、春になってえさとなる昆虫(こんちゅう)が一気にふえる日本へ向けて、いのちがけで海を渡ってきます。
Chim én là loài chim di cư theo biến đổi của thời tiết. Vào mùa đông Nhật Bản, chúng sẽ sống ở Australia hay Đông Nam Á, nơi có khí hậu ấm áp với nguồn thức ăn dồi dào. Gần đến mùa sinh sản (繁殖期(はんしょくき)), đẻ trứng và nuôi con, chúng sẽ liều mình (いのちがけ) vượt biển đến Nhật Bản, nơi mà vào mùa xuân nguồn thức ăn côn trùng tăng mạnh
ツバメの渡りは地球の南半球から北半球へと、何千キロメートルにもなります。ツバメがいつ渡ってきたかで、ツバメがくらしていた地域や、渡りのルートの気象の変化や環境の変化を(注)おしはかることができます。そして、その変化を長期間にわたって観察をつづけることで、地球全体の気象の変化を予測する手がかりにもなるので、気象庁では、その年にはじめてツバメを見た日「ツバメの初見日」を、各地の観察者や研究者からの報告をもとに、記録をとっているのです。
Hành trình di cư của những chú chim én từ bán cầu nam tới bán cầu bắc của trái đất lên tới vài nghìn km. Dựa vào thời điểm chim én di cư mà chúng ta có thể phán đoán được nơi những chú chim én đã sống, hay sự biến đổi về môi trường, và sự thay đổi khí tượng trong lộ trình di cư của chúng. Bằng cách liên tục quan sát những biến đổi đó trong một thời gian dài, mà chúng sẽ trở thành gợi ý (手がかり)để dự đoán sự biến đổi của toàn bộ khí tượng trên trái đất. Thế nên, cục khí tượng đang ghi chép lại ngày nhìn thấy chim én lần đầu tiên trong năm _hay còn được gọi là 「ツバメの初見日」(ngày đầu tiên thấy chim én), dựa vào báo cáo từ những nhà nghiên cứu hay nhà quan sát ở khắp các nơi.
Câu 1:
ツバメが日本へ渡ってくるのはなぜか。
Tại sao chim én lại bay qua Nhật Bản.
- 南半球でひなが育ち、えさとなる昆虫が不足するから
- 日本が暖かくなるとえさがふえ、子育てがしやすいから
- 日本は冬になっても、他の地域より暖かくえさが豊富だから
- 日本が春になる頃、ひなが海を渡れるようになるから
Câu 2
「ツバメの初見日」を記録しているのは何のためか。
Tại sao lại ghi chép lại ngày nhìn thấy chim én đầu tiên
- 観察者や研究者に気象情報を提供するため
- ツバメの渡りのルートを解明するため
- 日照時間の短縮の原因を究明するため
- 世界の気象や環境の変化を研究するため
ツバメが渡りの行動をおこすのは、日照時間にかかわりがあるといわれています。(中略)
日照時間は年ごとの変化が比較的少ないので、日時がそれほどずれることがありませんでした。ところが長年蓄積された記録を調べてみると、近年、各地のツバメの初見日が早まってきていることがわかってきました。
Hành động di cư của những chú chim én được cho là có liên quan tới thời gian mặt trời chiếu sáng.
Thời gian chiếu sáng hầu như không thay đổi nhiều hằng năm, nên không có chuyện thời gian bị chênh lệch nhiều đến thế. Tuy nhiên, khi thử tìm hiểu ghi chép đã tích góp (蓄積_ちくせき)nhiều năm, chúng ta có thể thấy trong những năm gần đây, ngày đầu tiên nhìn thấy chim én ở các nơi sớm hơn.
その原因は……。
まだはっきりとつきとめられてはいませんが、地球温暖化によっておこる気象の変化で、オーストラリアや東南アジア地方の晴、雨天のバランスがくずれ、日照時間にまでくるいがでてきている( 出てきている)のかもしれません。
Nguyên nhân đó là ….
Mặc dù vẫn chưa có kết luận rõ ràng, tuy nhiên biến đổi khí tượng xảy ra do sự ấm lên của trái đất có thể đã gây mất cân bằng nắng mưa ở các vùng Đông Nam Á hay Australia, và ngay cả thời gian chiếu sáng cũng bị sai lệch.
Câu 3:
最近の「ツバメの初見日」と日照時間の関係について正しいものはどれか。
Mối quan hệ giữa thời gian chiếu sáng và 「ngày nhìn thấy chim én đầu tiên」gần đây , ý đúng là ý nào?
- 日本の日照時間にくるいがでたために、ツバメが早く渡ってくるようになった。
- 温暖化で日本の日照時間が長くなり、ツバメの渡りが遅れてきているようだ。
- ツバメは毎年日照時間と関係なく渡りを始めるようになったのかもしれない。
- 南半球などで日照時間に変化がおきてツバメの渡りが早まっているのだろう。
Từ mới/ ngữ pháp:
- 繁殖(はんしょく) : Sinh sôi nảy nở, sinh sản
- 一気にふえる : Tăng mạnh, tăng đột biến
- 手がかり : Dấu hiệu nhận biết
- ~ をもとに : Dựa trên cơ sở~
- N( thời gian)にわたって: Trải qua thời gian
- 日照(にっしょう) :Ánh sáng mặt trời
- 蓄積(ちくせき) :Tích lũy, tích tụ
- くるい : Sai lệch ( Ví dụ như đồng hồ chạy không đúng giờ )