CÂU LẠC BỘ ĐỌC

ĐỀ ĐỌC N1 _THÁNG 12 NĂM 2015

Bài đọc này, mà đọc lướt là vô cùng dễ nhầm.

Ngồi luận lại thì mình thấy cũng không không phải quá khó, thế mà không hiểu sao hôm qua đọc đúng nhõn một câu làm hoang mang quá ^^

Bài nhiều chữ hán và từ mới, nên lúc đi thi mình phải đánh dấu vào những từ mà mình bôi đỏ trong bài thì chắc sẽ dễ hình dung hơn ấy. 

Chúng mình cùng đọc nhé 

 

目次

Bài đọc 

以下は、歴史学者について、歴史小説家との比較を中心に書かれた文章である。
歴史学では、史実の究明にはもちろんのこと、新しい歴史像を提示する時にも史料(注1)的根拠が必要です。そして、この史料的根拠を基盤とするがゆえに、歴史学者の歴史観は、相互に批判可能なものです。これは、物理や化学といった自然科学の世界で新理論を展開する場合に、その論拠、論理を他の学者にも検証可能な形で提示しなければならないことと同様です。
しかし、小説にこうした論証を求めるのは無理というものです。最近は小説家に歴史研究者同様の姿勢を求める向きもあるようですが、これは筋違いとしか思えません。やはり、歴史研究と歴史小説は、そもそも目的も手段も違うものなもだとしか言いようがないのです。
また、あるいは、次のような話が参考になるでしょうか。
ある時、理学部の天文学(注2)の先生に、「どうして彗星や小惑星などの新天体を発見する人には、アマチュアの天文家が多いのですか」と聞いたことがありました。新聞でも報じられるような天体現象の発見に、意外と専門研究者が少ないことが気になっていたからです。
すると、天文学の先生は、「天文学の先端では、彗星などの発見よりは、大きな電波望遠鏡を使って、ある一定の方向から地球に届く宇宙からの電波情報を継続的に受け取り、その数値の分析によって宇宙の大きさを推測したり、宇宙の成り立ちを究明したりしているのです」と教えてくれました。(中略)
歴史学者と歴史小説家の違いも、これに近いものがあります。歴史小説家を歴史のアマチュアとするつもりはありませんが、同じく歴史を扱いながらも、その立ち位置は違うものだと言えるでしょう。
歴史小説では、誰もがよく知っている人物や事件をとりあげて小説にすることが多いようですが、歴史研究ではむしろ誰も知らないような人物や事件を入り口として史実を究明することがほとんどです。また、政争に誰がいかにして勝ったかというような政治のダイナミックな人間の動きよりは、制度的な政治システムの変遷を追究する方が研究手法としては主流です。そのため、歴史学者が世間一般の歴史ファンを驚かせるような新説を立てる、というようなことは、稀なこととなるのです。
もちろん、天文学者であれば研究機関に属していようが星に無関心でないのと同様に、歴史研究者もメジャーな歴史トピックに関心がないわけではありません。しかし、一見地味な事例研究を積み重ねることによって、それまでの通説を修正する新しい視点が見いだされていくことを、研究者は知っているのです。つまり、一足飛びに(注3)通説を覆そうとして、特定の視点から史料を読むような真似(注4)は禁物なのです。
(山本博文『歴史をつかむ技法』による)
(注1)史料:歴史を研究するための文献や遺物。
(注2)天文学:宇宙と天体について研究する学問。
(注3)一足飛びに:ここでは、手順を無視して一気に。
(注4)真似:ここでは、行動。

筆者によると、歴史学と自然科学の共通点は何か。

1. 新説の根拠を検証可能な形で示すのは容易ではないこと。
2. 研究の価値は新説を示すことで認められること。
3. 新説の展開には、学者同士の相互批判が欠かせないこと。
4. 他の学者が検証できるように、新説の根拠を示す必要があること。

天体現象の発見に専門研究者が少ないのは、なぜか。
1. 専門研究者は、新天体の発見には価値がないと考えているから。

2. 専門研究者は、アマチュアの天文家の発見を集約して宇宙全体を研究しているから。

3.専門研究者は、新天体の発見より宇宙そのものの探究を目的としているから。

4. 専門研究者は、アマチュアの天文家との役割分担を意識しているから。

歴史小説家について、筆者はどのように述べているか
1. 有名な人物や出来事などを題材としている。
2. 制度的政治システムを題材としている。
3. 誰も知らない史実を面白く物語にしている。
4. 歴史学者が気付かないような視点で書いている。

歴史学者について、筆者はどのように述べているか。
1. 通説を覆すために、新しい史実を発見しようとしている。
2. 個々の事例研究を踏まえて、史実を明らかにしようとしている。
3. 通説に惑わされず、特定の視点から歴史をとらえようとしている。
4. 知られていない史実をとりあげ、人々の歴史認識を改めようとしている。

 

 

Phân tích bài đọc 

以下は、歴史学者について、歴史小説家との比較を中心に書かれた文章である。
Dưới đây là đoạn văn trọng tâm viết về so sánh với tác giả tiểu thuyết lịch sử
歴史学では、史実の究明にはもちろんのこと、新しい歴史像を提示する時にも史料(注1)的根拠が必要です。そして、この史料的根拠を基盤とするがゆえに、歴史学者の歴史観は、相互に批判可能なものです。これは、物理や化学といった自然科学の世界で新理論を展開する場合に、その論拠、論理を他の学者にも検証可能な形で提示しなければならないことと同様です。
Trong sử học, đối với việc nghiên cứu sử tích là đương nhiên rồi (~~ にはもちろんのこと) nhưng ngay cả trình bày hình tượng lịch sử mới cũng cần phải có căn cứ mang tính chất sử khoa. Quan điểm lịch sử của nhà lịch sử học là thứ có thể đánh giá lẫn nhau bởi vì  ( ~ がゆえに) lấy căn cứ sử khoa này là cơ sở .
Việc này cũng giống với việc, trong trường hợp triển khai lý luận mới trong thế giới khoa học tự nhiên là vật lý hay hóa học, bắt buộc phải trình bày dưới dạng ngay cả học giả khác cũng có khả năng nghiên cứu lý luận hay luận cứ đó.
しかし、小説にこうした論証を求めるのは無理というものです。最近小説家歴史研究者同様の姿勢を求める向きもあるようですが、これは筋違いとしか思えません。やはり、歴史研究と歴史小説は、そもそも目的も手段も違うものなもだとしか言いようがないのです。
Tuy nhiên, đối với tiểu thuyết, thì việc yêu cầu luận chứng như vậy là điều không thể.
Gần đây, dường như có khuynh hướng yêu cầu tác phong  (姿勢) các tiểu thuyết gia cần giống với những người nghiên cứu lịch sử. tuy nhiên tôi chỉ nghĩ rằng điều đó là lệch lạc (筋違い _ すじちがい) . Rõ ràng là chỉ có thể nói rằng nghiên cứu lịch sử và tiểu thuyết lích sử vốn dĩ ( そもそも) khác nhau cả về mục đích và cả phương thức 
_______________________

Câu 1:

筆者によると、歴史学と自然科学の共通点は何か。

Điểm chúng giữa lịch sử học và khoa học tự nhiên là gì?

 

1. 新説の根拠を検証可能な形で示すのは容易ではないこと。
2. 研究の価値は新説を示すことで認められること。
3. 新説の展開には、学者同士の相互批判が欠かせないこと。
4. 他の学者が検証できるように、新説の根拠を示す必要があること。

Đoạn này đọc lướt là bị sai ngay lập tức, lúc đầu mình không thể tìm ra được từ 自然科学 vì đọc lướt ^^

Qúa nhiều chữ Hán là mình loạn hết cả óc luôn 🙂

 

歴史学では、史実の究明にはもちろんのこと、新しい歴史像を提示する時にも史料(注1)的根拠が必要です。そして、この史料的根拠を基盤とするがゆえに、歴史学者の歴史観は、相互に批判可能なものです。これは、物理や化学といった自然科学の世界で新理論を展開する場合に、その論拠、論理を他の学者にも検証可能な形で提示しなければならないことと同様です。
Trong lịch sử học cần phải đưa ra luận chứng sử khoa
Giong như vậy khoa học tự nhiên cũng phải đưa ra  dưới dạng kiểm chứng được
Nên đáp án là:
4. 他の学者が検証できるように、新説の根拠を示す必要があること。
_____________________
また、あるいは、次のような話が参考になるでしょうか。
Ngoài ra, hoặc  là chúng ta có thể tham khảo câu chuyện dưới đây
ある時、理学部の天文学(注2)の先生に、「どうして彗星や小惑星などの新天体を発見する人には、アマチュアの天文家が多いのですか」と聞いたことがありました。新聞でも報じられるような天体現象の発見に、意外と専門研究者が少ないこと気になっていたからです。
Đã có lúc tôi từng hỏi giáo viên thiên văn học môn vật lý rằng :” Tại sao lại có nhiều nhà văn học nghiệp dư trong số những người phát hiện ra thiên thể mới như là Sao chổi và tiểu hành tinh vậy?”
Bởi vì, trong những phát hiện về hiện tượng tự nhiên được thông báo trên báo chí, tôi cũng nhận thấy rằng những nhà nghiên cứu chuyên môn rất là ít.
すると、天文学の先生は、「天文学の先端では、彗星などの発見よりは、大きな電波望遠鏡を使って、ある一定の方向から地球に届く宇宙からの電波情報を継続的に受け取り、その数値の分析によって宇宙の大きさを推測したり、宇宙の成り立ちを究明したりしているのです」と教えてくれました。(中略)
Khi đó, giáo viên thiên văn học chỉ cho tôi rằng :
” Ngành mũi nhọn trong thiên văn học, thay vì phát hiện ra sao chổi 彗星_すいせい chẳng hạn, thì các nhà khoa học sử dụng kính viễn vọng sóng điện lớn, liên tục tiếp nhận thông tin điện từ từ vũ trụ đến trái đất ở một phương hướng nhất định, và phán đoán độ lớn của vũ trụ dựa vào phân tích những con số đấy, cũng như làm rõ sự hình thành của vũ trụ”

____________

Câu 2:

天体現象の発見に専門研究者が少ないのは、なぜか。

Tại sao lại có ít nhà nghiên cứu chuyên môn phát hiện hiện tượng thiên thể

 

1. 専門研究者は、新天体の発見には価値がないと考えているから。

2. 専門研究者は、アマチュアの天文家の発見を集約して宇宙全体を研究しているから。

3.専門研究者は、新天体の発見より宇宙そのものの探究を目的としているから。

4. 専門研究者は、アマチュアの天文家との役割分担を意識しているから。

 

Câu này thì dựa vào câu trả lời của thầy giáo là mình có thể luận ra được:

すると、天文学の先生は、「天文学の先端では、彗星などの発見よりは、大きな電波望遠鏡を使って、ある一定の方向から地球に届く宇宙からの電波情報を継続的に受け取り、その数値の分析によって宇宙の大きさを推測したり、宇宙の成り立ちを究明したりしているのです」と教えてくれました。(中略)
Nên đáp án là:
3.専門研究者は、新天体の発見より宇宙そのものの探究を目的としているから。

Nghiên cứu chuyên môn có mục tiêu là đào sâu nghiên cứu vũ trụ, thay vì phát hiện ra những thiên thể mới

____________________

歴史学者と歴史小説家の違いも、これに近いものがあります。歴史小説家を歴史のアマチュアとするつもりはありませんが、同じく歴史を扱いながらも、その立ち位置は違うものだと言えるでしょう。
Sự khác nhau giữa nhà sử học và tiểu thuyết gia lịch sử cũng gần giống như thế. Mặc dù không có dự định coi các tiểu thuyết gia lịch sử là người nghiệp dư, tuy nhiên có thể nói rằng mặc dù (~~ながらも)  xử lý cùng một loại lịch sử giống nhau, nhưng chỗ đứng thì khác nhau
歴史小説では、誰もがよく知っている人物や事件をとりあげて小説にすることが多いようです、歴史研究ではむしろ誰も知らないような人物や事件を入り口として史実を究明することがほとんどです。また、政争に誰がいかにして勝ったかというような政治のダイナミックな人間の動きよりは、制度的な政治システムの変遷を追究する方が研究手法としては主流です。そのため、歴史学者が世間一般の歴史ファンを驚かせるような新説を立てる、というようなことは、稀なこととなるのです。
Trong tiểu thuyết lịch sử, có vẻ như có nhiều tiểu thuyết đưa ra các sự kiện hay nhân vật mà ai cũng biết đến. Nhưng trong nghiên cứu lịch sử, thì  ngược lại  (むしろ) hầu  hết là làm sáng tỏ (究明する)  với mở bàn những sự kiện hay nhân vật mà chưa ai từng biết đến. 
Ngoài ra, từ những chuyển động của con người mang tính thời điểm của chính trị như là ai đó đã thắng trong chinh triến, mà phương pháp truy cứu sự biến động của hệ thống chính trị mang tính chế độ trở thành trào lưu về phương pháp nghiên cứu.
Chính vì vậy, các nhà lịch sử học laaoj nên thuyết mới làm rúng động người hâm mộ lịch sử thông thường trên thế giới là điều rất hiếm gặp.
もちろん、天文学者であれば研究機関に属していようが星に無関心でないのと同様に、歴史研究者もメジャーな歴史トピックに関心がないわけではありません。しかし、一見地味な事例研究を積み重ねることによって、それまでの通説を修正する新しい視点が見いだされていくことを、研究者は知っているのです。つまり、一足飛びに(注3)通説を覆そうとして、特定の視点から史料を読むような真似(注4)は禁物なのです。
Đương nhiên, cũng giống với việc nếu là nhà thiên văn học mặc dù đang trực thuộc cơ quan nghiên cứu nhưng không quan tâm đến vì sao, những nhà nghiên cứu lịch sử cũng không quan tâm đến topic lịch sử chủ yếu. Tuy nhiên nhờ vào tích lũy các nghiên cứu sự kiện thoạt nhìn nhám chán nhiều mà người ta biết đến nhà nghiên cứu đã tìm ra góc nhìn mới sửa lại luận điểm chung (通説)  từ trước đến giờ. Nói tóm lại,  bắt chước đọc sử tích từ một quan điểm đặc định để định lật đổ lại luận điểm chung với một bước chân là điều cấm kị.
(山本博文『歴史をつかむ技法』による

 

Câu 3:

歴史小説家について、筆者はどのように述べているか。

Tác giả miêu tả như thế nào về tiểu thuyết gia lịch sử?

1. 有名な人物や出来事などを題材としている。
2. 制度的政治システムを題材としている。
3. 誰も知らない史実を面白く物語にしている。
4. 歴史学者が気付かないような視点で書いている。

 

Đáp án nằm ở đây :

 

歴史小説では、誰もがよく知っている人物や事件をとりあげて小説にすることが多いようです、歴史研究ではむしろ誰も知らないような人物や事件を入り口として史実を究明することがほとんどです。

歴史小説 =   Đưa ra những tiểu thuyết mà nhân vật và sự kiện nhiều người biết 

歴史研究 =  Thì lại nghiên cứu mở màn cho những nhân vật sự kiện mà mọi người không biết 

 

Đáp án đúng phải là 1:

1. 有名な人物や出来事などを題材としている。

 

Câu 4: 

歴史学者について、筆者はどのように述べているか。

Nhà sử học được tác giả diễn tả như thế nào:

 

1. 通説を覆すために、新しい史実を発見しようとしている。
2. 個々の事例研究を踏まえて、史実を明らかにしようとしている。
3. 通説に惑わされず、特定の視点から歴史をとらえようとしている。
4. 知られていない史実をとりあげ、人々の歴史認識を改めようとしている。

 

Trong đoạn cuối người ta miêu tả rằng:

しかし、一見地味な事例研究を積み重ねることによって、それまでの通説を修正する新しい視点が見いだされていくことを、研究者は知っているのです。つまり、一足飛びに(注3)通説を覆そうとして、特定の視点から史料を読むような真似(注4)は禁物なのです。

Nhà nghiên cứu được biết đến nhờ vào việc tìm ra những góc nhiều mới để sửa lại= lật ngược lại quan điểm chung  bằng cách tích lũy những nghiên cứu thường lệ thoạt nhìn nhàm chán 

Nên đáp án là

2. 個々の事例研究を踏まえて、史実を明らかにしようとしている。

Dựa vào những nghiên cứu thường lệ đơn lẻ để làm rõ sử tích

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *