BÀI ĐỌC :
ぼくはいつも思うのだが、視覚にとらえたものをただ単に描いても、決して絵画にはならない。視覚のかなた(注1)にかくされているものをとらえて、それを画面に定着させたとき、はじめて絵画が誕生する。絵画とは目の前の自然を心のなかに消化し、それをもう一度吐きだす作業によって生まれるのだ。そうすることによってはじめて普遍的な(注2)美の世界が出現するのだと思う。だから芸術というものは、理屈(注3)では解決できないものなのだ。理屈を超えたところに本当の美がある。
(石本正『絵をかくよろこび』による)
(注1)かなた:向こう
(注2)普遍的な:広くすべてのものに共通して見られる
(注3)理屈:論理的な説明
-
筆者が考える絵画とはどのようなものか。
PHÂN TÍCH BÀI ĐỌC
ぼくはいつも思うのだが、視覚にとらえたものをただ単に描いても、決して絵画にはならない。視覚のかなた(注1)にかくされているものをとらえて、それを画面に定着させたとき、はじめて絵画が誕生する。絵画とは目の前の自然を心のなかに消化し、それをもう一度吐きだす作業によって生まれるのだ。そうすることによってはじめて普遍的な(注2)美の世界が出現するのだと思う。だから芸術というものは、理屈(注3)では解決できないものなのだ。理屈を超えたところに本当の美がある。
Mặc dù đây chỉ là điều mà tôi luôn nghĩ. Thế nhưng, nếu chỉ đơn thuần vẽ ra những thứ lọt vào trong tầm mắt thì không thể nào thành bức vẽ được. Bức tranh chỉ được sinh ra khi bạn nắm bắt những điều ẩn chứa phía sau tầm nhìn, rồi khiến chúnh định hình trên trang vẽ. Bởi bức vẽ chính là sự tiêu hoá trong tâm hồn khung cảnh thiên nhiên trước mắt, và nó được sinh ra nhờ thao tác tuôn trào ra một lần nữa. Tôi nghĩ bằng cách đó mà thế giới về cái đẹp nói chung lần đầu tiên được xuất hiện. Chính bởi vậy mà nghệ thuật là thứ không thể nào định đoạt được bằng lý trí. Cái đẹp thực sự vượt qua lý trí.
(石本正『絵をかくよろこび』による)
(注1)かなた:向こう
(注2)普遍的な:広くすべてのものに共通して見られる
(注3)理屈:論理的な説明
Câu hỏi:
筆者が考える絵画とはどのようなものか。
Bức vẽ mà tác giả suy nghĩ là thứ như thế nào?
- Là việc trong khả năng có thể đến gần vật thật rồi vẽ ra thứ nằm ngay trước mắt
-