「話し言葉」の最も重要な特徴は、声を使うところにあるのではなく、聞き手が目の前にいるというところにあります。話し手と聞き手は、親しい関係の場合もあれば、初対面の人、行きずり(注1)の人の場合もありますが、少なくとも両者は、そこがどんな場所で、どんな状況であるかについて、一定の共通認識(注2)を持っています。同時に、相手がどういう人であるかについても、ある程度はわかります。
中略)
ところが「書き言葉」になると、たとえ親しい相手への手紙でも、あちこちで説明が必要になります。自分しか読まないはずの覚え書きでも、時間がたつと書かれた状況がわからなくなりますから、「あとで読み返すかもしれない自分」への最低限の配慮(注3)はしておかなくてはなりません。説明するというのは、「自分には言葉にしなくてもわかっていること」を、わざわざ言葉にする作業ですから、とてもやっかいです。でも、そこがきちんとできていないと、誤解が生じて取り返しのつかない(注4)結果になることもありえます。面とむかって(注5)の話なら、相手が気を悪くすれば急いで謝ることもできますが、手紙だと、怒らせたことに気づかないまま関係が切れる恐れすらあるのです。
ですから、「書き言葉」においては、文字の読み書きという知識に加えて、自分が書いたものを読む相手がどんな情報を必要としているかを推測する(注6)力、そして、その情報を、どんな言い方、どんな順序で提供すれば、わかってもらいやすく、誤解が生じにくいかを考える力が、いかに(注7)大きな意味を持つかが分かっていただけると思います。
(脇明子『読む力が未来をひらくー小学生への読書支援』による)
(注1)行きずりの人:たまたま出会った人
(注2)認識:理解
(注3)配慮:気配り
(注4)取り返しのつかない:もとに戻せば大変な
(注5)面とむかって:対面して
(注6)推測する:ここでは、想像する
(注7)いかに:どんなに
PHÂN TÍCH BÀI ĐỌC:
「話し言葉」の最も重要な特徴は、声を使うところにあるのではなく、聞き手が目の前にいるというところにあります。話し手と聞き手は、親しい関係の場合もあれば、初対面の人、行きずり(注1)の人の場合もありますが、少なくとも両者は、そこがどんな場所で、どんな状況であるかについて、一定の共通認識(注2)を持っています。同時に、相手がどういう人であるかについても、ある程度はわかります。
Đặc trưng quan trọng nhất của ” Lời nói” không phải là sử dụng âm thanh, mà nằm ở chỗ người nghe ở trước mặt mình. Có những trường hợp người nghe và người nói có mối quan hệ thân mật, và cả trường hợp họ là những người thỉnh thoảng mới gặp (行きずり) hay mới chỉ gặp mặt lần đầu(初対面の人). Thế nhưng rất ít khi cả hai người đều có cùng một suy nghĩ nhất định về một tình trạng nào đó, hay một nơi nào đó. Đồng thời, ngay cả việc đối phương là người như thế nào thì mình cũng chỉ hiểu ở một mức độ nào đó.
Câu 1: 筆者によると、「話し言葉」の重要な特徴とは何か。 Cùng chung ( cùng chia sẻ) hoàn cảnh( khung cảnh) giữa người nói với người nghe Mối quan hệ giữa người nói và người nghe đa dạng Sử dụng âm than của người nghe và người nói chia sẻ thông tin Đáp án nằm ở cầu đầu tiên:
「話し言葉」の最も重要な特徴は、声を使うところにあるのではなく、聞き手が目の前にいるというところにあります。
=> Nên sẽ là 2. Chúng mình để ý cách dùng của
|
(中略)
ところが「書き言葉」になると、たとえ親しい相手への手紙でも、あちこちで説明が必要になります。自分しか読まないはずの覚え書きでも、時間がたつと書かれた状況がわからなくなりますから、「あとで読み返すかもしれない自分」への最低限の配慮(注3)はしておかなくてはなりません。説明するというのは、「自分には言葉にしなくてもわかっていること」を、わざわざ言葉にする作業ですから、とてもやっかいです。でも、そこがきちんとできていないと、誤解が生じて取り返しのつかない(注4)結果になることもありえます。面とむかって(注5)の話なら、相手が気を悪くすれば急いで謝ることもできますが、手紙だと、怒らせたことに気づかないまま関係が切れる恐れすらあるのです。
Thế nhưng, nếu là ” Lời viết” thì dù là viết thư cho đối tượng hoàn toàn mới, thì cũng cần phải có giải thích chỗ nọ chỗ kia. Dù là nội dung ghi nhớ mà chỉ có mình mình đọc đi nữa thì thời gian trôi đi bạn cũng sẽ không nhớ được tình huống được viết. Thế nên ít nhất cũng phải tính đến việc ” Bản thân mình có thể sẽ đọc lại sau này”. Giải thích là thao tác cố diễn tả ” Những điều mà bản thân mình không cần viết ra cũng có thể hiểu được” thành từ ngữ, nên khá là phiền hà (やっかい) . Thế nhưng nếu không làm tốt việc này, thì có thể (~もありえます) sẽ dẫn tới hậu quả phát sinh hiểu nhầm khó có thể lấy lại được. Nếu là câu chuyện mặt đối mặt thì chúng ta có thể xin lỗi ngay nếu có lỡ làm đối phương khó chịu. Nhưng với thư từ,e rằng thậm chí bạn có thể phá vỡ mối quan hệ mà không hề nhận ra sự tức giận.
Câu 2: 誤解が生じてとあるが、どのような時に誤解が生じるのか。 Khi không xin lỗi cẩn thận đối phương mà đã làm họ phật ý Khi giải thích lại những nội dung mà người đọc đã hiểu Khi không giải thích đầy đủ thông tin cần thiết cho người đọc Khi gửi cho đối phương những thứ đã viết cho mình Để ý từ nối để biết phần giái thích nằm ở chỗ nào.( chính là câu đằng trước)
Nên đáp án sẽ là:
3.
Khi không giải thích đầy đủ thông tin cần thiết cho người đọc |
ですから、「書き言葉」においては、文字の読み書きという知識に加えて、自分が書いたものを読む相手がどんな情報を必要としているかを推測する(注6)力、そして、その情報を、どんな言い方、どんな順序で提供すれば、わかってもらいやすく、誤解が生じにくいかを考える力が、いかに(注7)大きな意味を持つかが分かっていただけると思います。
Bới vậy, Tôi nghĩ các bạn cần hiểu rằng (分かっていただけると思います。) trong “lời viết”, ngoài( ~に加えて) những kiến thức đọc viết chữ, thì khả năng suy đoán xem thông tin như thế nào thì cần thiết với người đọc nội dung mà mình viết, và khả năng suy nghĩ nói như thé nào, cung cấp thông tin theo trình tự như thế nào cho thông tin ấy cho dễ hiểu, và khó mà phát sinh hiểu nhầm được mang ý nghĩ vô cùng (いかに) lớn.
Câu 3: 「書き言葉」について、筆者の考えに合うのはどれか。 Tìm hiểu xem thông tin như thế nào cần thiết cho đối phương => Chỉ đề cập một ý đầu tiên trong câu cuối bài. Nên chú trọng vào nội dung viế hơn là kiến thức đọc viết. => Chỉ đề cập ý B ( ý sau) trong câu cuối Nên ưu tiên tính chính xác của từ ngữ và chữ viết hơn là cách nói và trình tự Quan trọng là suy nghĩ xem đối phương có hiểu được không nếu bạn viết như thế nào cho cái gì. => đúng, bao gồm cả A VÀ B Câu cuối bài có lẽ sẽ khiến nhiều bạn cảm thấy khó dịch và hiểu được sát nghĩa mà tìm câu trả lời cho câu này.
Chúng mình nhìn vào phần in đậm trong câu là chỗ mình ngắt câu, và tập nhìn cấu trúc câu để hiểu dược nhé. Để ý từ nối そして = NGHĨA LÀ NỘI DUNG CẦN CẢ ( A ,そして,B ) |