BÀI ĐỌC:
書を読むという行為が、人間の成長や知的能力の向上に必須のものであることを、かつての社会は経験法則的に理解していたのではないだろうか。素読(注1)などは強制的、修養(注2)的なものではあるが、読書習慣の形成を何よりも重視する教育メソッド(注3)であったことは確かである。しかし、①私たちの世代はどうであろうか。書物というものが映像や音響メディアなどと単純に比較することを許さない必需品であり、読書は基本的な能力であるという確信をいだいてきたものの、近年の社会経済のあり方によって自信を喪いかけていたことは否めないのではなかろうか。
活字以外の表現手段が大きな影響力をもつようになったことを②「時代の流れ」と呼ぶのはいいが、文化の変容があまりにも急激なこと、あるいは一つの有力な文化が別のものに置き換えられることには予測しがたい弊害を伴う。活字にもいろいろあるが、書物に特有の楽しみを与えてくれる本、思索の喜びをもたらしてくれる本、人生の支えになるような本が相対的に少なくなったのは、1980年代の半ばごろからで、書店の棚には情報的な本や、映像文化の書籍化をねらった寿命の短いものばかりが目立つようになった。家庭からはスペースの狭さをいいわけに、本棚が姿を消してしまった。
ちょうどそのころから映像文化や活字文化の本質を考えるメディア論が盛んになったが、いまから思えば従来の活字文化が衰弱した場合にどうなるかという洞察力において、いささか欠けるところがなかっただろうか。
(紀田順一郎『読書三到――新時代の「読む・引く・考える」』による)
(注1)素読:ここでは、意味を考えずに、声を出して読むこと
(注2)修養:学問を修め人格を高めること
(注3)メソッド:方法
-
①私たちの世代とあるが、筆者の世代にとっての読書はどのようなものであったか。
-
②「時代の流れ」は、書物にどのような変化をもたらしたか。
-
1980年代半ば以降のメディア論について、筆者はどのように述べているか。
PHÂN TÍCH BÀI ĐỌC:
書を読むという行為が、人間の成長や知的能力の向上に必須のものであることを、かつての社会は経験法則的に理解していたのではないだろうか。素読(注1)などは強制的、修養(注2)的なものではあるが、読書習慣の形成を何よりも重視する教育メソッド(注3)であったことは確かである。しかし、①私たちの世代はどうであろうか。書物というものが映像や音響メディアなどと単純に比較することを許さない必需品であり、読書は基本的な能力であるという確信をいだいてきたものの、近年の社会経済のあり方によって自信を喪いかけていたことは否めないのではなかろうか。
Phải chăng xã hội ngày xưa theo trải nghiệm thực tế (経験法則的_ quy tắc được đúc rút từ kinh nghiệm) hiểu hành vi đọc sách là một thứ bắt buộc để nâng cao năng lực trí tuệ và phát triển con người. Dù hành vi đọc thành tiếng 素読_そどく)chẳng hạn, không phải là thứ mang tính chất trau dồi học vấn, nhưng chắc chắn nó là một phương pháp giáo dục coi trọng hơn hết việc hình thành thói quen đọc. Mặc dù vậy, thời đại của chúng ta thì sao? Sách vở là nhu yếu phẩm không cho phép so sanh một cách đơn thuần với Media âm thanh hay hình ảnh, và đọc sách giúp mình tin tưởng (確信_かくしん)vào năng lực cơ bản. Nhưng phải chăng do xã hội kinh thế hiện đại mà không thể phủ nhận được rằng nó đang đánh mất (喪い_うしない)sự tự tin.
Câu 1:
-
①私たちの世代とあるが、筆者の世代にとっての読書はどのようなものであったか。
Với thời đại của tác giả, thì đọc sách là thứ như thế nào
Để ý vào câu cuối của đoạn trên với cấu trúc : ものの là mình sẽ biết được đáp án là:
Không thể tự tin mà nói được rằng đọc sách là thứ không thể thiếu cho sự phát triển của con người.
活字以外の表現手段が大きな影響力をもつようになったことを②「時代の流れ」と呼ぶのはいいが、文化の変容があまりにも急激なこと、あるいは一つの有力な文化が別のものに置き換えられることには予測しがたい弊害を伴う。活字にもいろいろあるが、書物に特有の楽しみを与えてくれる本、思索の喜びをもたらしてくれる本、人生の支えになるような本が相対的に少なくなったのは、1980年代の半ばごろからで、書店の棚には情報的な本や、映像文化の書籍化をねらった寿命の短いものばかりが目立つようになった。家庭からはスペースの狭さをいいわけに、本棚が姿を消してしまった。
Cách thức biểu đạt ngoài cách sử dụng con chữ trở nên có ảnh hưởng lớn, có thể được gọi là ” Dòng chảy thời đại”. Nhưng kèm theo đó là tác hại (弊害_へいがい)sự thay đổi dung mạo (変容_へんよう)của văn hóa quá nhanh chóng, hoặc là khó có thể dự đoán trước được một loại văn hóa hữu dụng bị thay thế bới một thứ khác. Chữ viết cũng có nhiều loại. Những loại sách như sách cung cấp những thú vui đặc thù, sách mang đến niềm vui trong tư duy (思索_しさく), sách hỗ trợ cho cuộc sống trở nên tương đối ít là từ khoảng giữa những năng 1980. Trên giá sách, chủ yếu những cuốn mang tính chất thông tin, hay những cuốn có tuổi thọ ngắn nhắm (~を狙う) tới việc sách hóa những hình ảnh văn hóa trở nên nổi bật. Trong gia đình, lấy lý do khoảng trống chật hẹp, nên hình ảnh giá sách cũng đã biến mất.
Câu 2:
②「時代の流れ」は、書物にどのような変化をもたらしたか。
Câu này hơi khó nha ^^
Đáp án của mình là
3.
ちょうどそのころから映像文化や活字文化の本質を考えるメディア論が盛んになったが、いまから思えば従来の活字文化が衰弱した場合にどうなるかという洞察力において、いささか欠けるところがなかっただろうか。
Cũng đúng vào khoảng thời gian đó, tranh cãi truyền thông suy nghĩ về bản thân của văn hóa sử dụng chữ viết và văn hóa hình ảnh đã trở nên rầm rộ. Nhưng bây giờ nghĩ lại, phải chăng là đã không có điểm thiếu sót nhỏ trong khả cách nhìn nhận sâu sắc (洞察力_どうさつりょく) rằng văn hóa chữ viết trong tương lai mà suy yếu thì sẽ ra sao?
Câu 3:
1980年代半ば以降のメディア論について、筆者はどのように述べているか。
Tranh luận truyền thông từ những 1980, tác giả diễn tả như thế nào?