BÀI ĐỌC:
次の文章を読んで、後の問いに対する答えとして最もよいものを、 1・2・3・4 から一つ選びなさい。
なんであれ無我夢中になって時間を忘れるような体験は、誰にとっても奇 跡のような時間である。そんな奇跡を可能にするものこそ、実は「独り」の時 間なのである。現実世界の他者との接点が完全になくなり、日常のあれやこれ やが背景に没する(注 1)とき、人は自由の翼を羽ばたかせる。
しかし、現実のもろもろ(注 2)が想像カや感性を邪魔しているかぎり、そ うした無限といってよい自由はやってこない。ヒマで死にそうな人にも、あの、 わくわくする自由は訪れない。1あの自由を取り戻すためには、周囲の人たち とのつながりを完全に忘れてしまわなければならない。あるいは、つながりを 完全に絶ってまでも、そこに没入したい(注 3)世界が存在しなければならな いということである。
独りは、「ひとりぼっち」である。孤独であり、寄る辺ない(注 4)状態だ。 中学生のなかには――もちろん高校生や大学生のなかにも――、ひとりぼっち になるのが怖くて、電話機から離れられない人も多い。一瞬でもスマホ(注 5) を手放すのが怖くて仕方がない人たちのことを聞くと、私は「かわいそうだな」 と思う。彼らは人とのつながりがなくなり、ひとりぼっちの深みに沈むのが怖 くてたまらないのだ。たぶん、彼ら・彼女たちは孤独の効用を知らないし、ひ とりぼっちゆえの自由も知らない。孤独になるところから始まる創造的な時間 の使い方もまったく知らない。だから、彼ら・彼女たちにとって、孤独はきっ と闇のように暗くて深いのだ。
そんな、2かわいそうな子どもたちをどうすれば助けてあげられるだろうか。 独りを恐れてはならないと言ってあげるべきだろうか、独りになることは怖く ないと言っても、きっと彼ら・彼女たちには通じない。たぶん、その恐れてい るものこそ最も貴い宝なのだと教えてくれる何かに出会うことが必要なのだ。 狐独が闇ではなく、光であり、途方もない創造性の源泉であることを知る機会 さえあればいい。多くの人々を感動させてきた文学作品や、感嘆の声を上げる しかない美術作品の数々。それらは原稿用紙に向かい、キャンバスと向き合っ た孤独な者たちの手から生まれたものだ。(中略)もちろん、孤独でありさえす れば3偉大な作品が生まれるわけではない。孤独は創造性にとって十分条件で はなく、必要条件なのだ。だから、いきなり深遠な思索やらオリジナルな発想 やらがどうして生まれるのか、と聞かれても、答えようがない。しかしそうい う傑作が生まれ落ちた素地(注 6)にあるのが「独り」の状態だということは 知っておくベきだろう。
孤独に対して、あまりよくないイメージがあるなら、そのイメージを払拭し、 ポジティヴな(注 7)イメージに転換しておかなければならない。孤独は創造 の源泉であり、夢中になれる悦ばしい時間の素地である。
(注 1)背景に没する:ここでは、意識されなくなる
(注 2)もろもろ:さまざまなこと
(注 3)没入する:熱中する
(注 4)寄る辺ない:頼るものがない
(注 5)スマホ:コンピュータの機能を持っている携帯電話。スマートフォン
(注 6)素地:もと
(注 7)ポジティヴな:肯定的な
Câu 1:
あの自由とはどのような状態か。
1 現実世界と想像の世界が混じり合った状態
2 独りの時間が十分にある状態
3 自由に時間が使えるような暇な状態
4 夢中になって時間を忘れるような状態
Câu 2:
かわいそうな子どもたちとあるが、何がかわいそうなのか。
1.ひとりぼっちを怖がっていること
2.自由を求めようとは思っていないこと.
3.人とつながっていても自由だと思っていること.
4.孤独になることは恐ろしいと教えられてきたこと
Câu 3:
偉大な作品について、筆者が述べていることに合うのはどれか。
1 孤独になれば、人と違う発想が生まれる。
2 孤独な状態がなければ、偉大な作品は生まれない。
3 孤独な者でなければ、偉大な作品に共感できない。
4 孤独な時間が多ければ、偉大な作品を生むことができる。
Câu 4: 筆者が言いたいことは何か。
1 創造的な時間の使い方を知るには孤独になるべきだ。
2 孤独は創造力を生み出すための貴い機会だ。
3 孤独になることで、人とのつながりのよさがわかる。
4 孤独のよくないイメージを消し、自由との違いを認識すべきだ。
PHÂN TÍCH BÀI ĐỌC
なんであれ無我夢中になって時間を忘れるような体験は、誰にとっても奇 跡のような時間である。そんな奇跡を可能にするものこそ、実は「独り」の時 間なのである。現実世界の他者との接点が完全になくなり、日常のあれやこれ やが背景に没する(注 1)とき、人は自由の翼を羽ばたかせる。
Tại sao trải nghiệm say sưa trong vô ngã ( quên đi bản thân mình là ai) , như thể quên đi thời gian lại là thời gian kỳ diệu với bất cứ một ai. Thực ra khoảng thời gian “Một mình” lại chính là thứ biến điều kỳ diệu ấy thành có thể. Khi điểm kết nối với người khác trong thế giới thực hoàn toàn mất đi, và không còn ý thức tới tất thảy cuộc sống thường ngày, thì con người mới được sải cánh tự do
しかし、現実のもろもろ(注 2)が想像カや感性を邪魔しているかぎり、そ うした無限といってよい自由はやってこない。ヒマで死にそうな人にも、あの、 わくわくする自由は訪れない。1/あの自由を取り戻すためには、周囲の人たち とのつながりを完全に忘れてしまわなければならない。あるいは、つながりを 完全に絶ってまでも、そこに没入したい(注 3)世界が存在しなければならな いということである。
Thế nhưng, nếu hiện thực mỏng manh còn đang làm gián đoạn cảm xúc hay khả năng sáng tạo, thì sự tự do thực sự được gọi là không giới hạn sẽ không tới. Sự tự do đầy háo hức ấy sẽ không thể nào cập bến những người sắp sửa chết vì rảnh rỗi. Để lấy lại được sự tự do ấy, bạn phải hoàn toàn quên đi sự kết nối với những người xung quanh. Hoặc phải tồn tại một thế giới mà bạn muốn đắm chìm vào đó, cho dù sợi dây kết nối ấy hoàn toàn cắt đứt đi chăng nữa.
独りは、「ひとりぼっち」である。孤独であり、寄る辺ない(注 4)状態だ。 中学生のなかには――もちろん高校生や大学生のなかにも――、ひとりぼっち になるのが怖くて、電話機から離れられない人も多い。一瞬でもスマホ(注 5) を手放すのが怖くて仕方がない人たちのことを聞くと、私は「かわいそうだな」 と思う。彼らは人とのつながりがなくなり、ひとりぼっちの深みに沈むのが怖 くてたまらないのだ。たぶん、彼ら・彼女たちは孤独の効用を知らないし、ひ とりぼっちゆえの自由も知らない。孤独になるところから始まる創造的な時間 の使い方もまったく知らない。だから、彼ら・彼女たちにとって、孤独はきっ と闇(やみ)のように暗くて深いのだ。
Một mình là trạng thái “đơn độc”. Cô đơn và không có ai bên cạnh. Có rất nhiều học sinh trung học ( Tất nhiên là cả học sinh phổ thông hay sinh viên đại học nữa) lo sợ khi phải ở một mình, rồi dán chặt với cái điện thoại. Khi nghe thấy những câu chuyện của những người vô cùng sợ hãi khi rời bỏ chiếc điện thoại dù trong giây lát, tôi đã nghĩ ” Thật là đáng thương”. Họ quá sợ hãi khi mất kết nối với người khác, chìm vào trong hố sâu của sự đơn độc. Có lẽ, chúng không hề biết về công dụng của sự cô đơn , và cũng không hề biết về sự tự do trong đơn độc. Chúng hoàn hoàn không biết cách sử dụng thời gian một cách sáng tạo mà bắt nguồn từ sự cô đơn. Chính vì vậy đối với chúng, cô đơn chắc chắn tối tăm và sâu thẳm như bóng tối vậy
そんな、2/かわいそうな子どもたちをどうすれば助けてあげられるだろうか。 独りを恐れてはならないと言ってあげるべきだろうか、独りになることは怖く ないと言っても、きっと彼ら・彼女たちには通じない。たぶん、その恐れてい るものこそ最も貴い宝なのだと教えてくれる何かに出会うことが必要なのだ。 狐独が闇ではなく、光であり、途方もない創造性の源泉であることを知る機会 さえあればいい。多くの人々を感動させてきた文学作品や、感嘆の声を上げる しかない美術作品の数々。それらは原稿用紙に向かい、キャンバスと向き合っ た孤独な者たちの手から生まれたものだ。(中略)もちろん、孤独でありさえす れば3偉大な作品が生まれるわけではない。孤独は創造性にとって十分条件で はなく、必要条件なのだ。だから、いきなり深遠な思索やらオリジナルな発想 やらがどうして生まれるのか、と聞かれても、答えようがない。しかしそうい う傑作が生まれ落ちた素地(注 6)にあるのが「独り」の状態だということは 知っておくベきだろう。
Làm gì để giúp đỡ những đứa trẻ đáng thướng ấy? Dù chúng ta có nói với chúng rằng đừng lo sợ một mình, trở nên một mình không hề đáng sợ đi chăng nữa, thì chắc chắn chúng sẽ không nghe. Có lẽ, chúng cần bắt gặp một sự việc gì đó để dạy cho chúng rằng chính thứ mà chúng đang lo sợ ấy lại là viên ngọc đáng giá nhất. Chỉ cần là cơ hội chỉ cho chúng biết rằng Cô đơn không phải là bóng tôi, mà là ánh sáng, là chất liệu của tính sáng tạo không tưởng
Vô số những tác phẩm văn học khiến nhiều người cảm động, hay những tác phẩm nghệ thuật mà chỉ làm cho người khác phải trầm trồ thán phục. Tất cả chúng đều là những tác phẩm được sinh ra từ đôi bàn tay của những người đơn độc trên những trang giấy, hay đối diện với những giá vẽ. Đương nhiên, không có nghĩa là chỉ cần đơn độc là sinh ra được những tác phẩm vĩ đại. Đơn độc không phải là điều kiện đủ cho tính sáng sáng, mà là điều kiện cần. Vì thế cho nên, nếu có được hỏi làm thế nào mà đột nhiên bạn lại có được sự nghiền ngẫm sâu sắc, hay phát kiến độc đáo như vậy thì cũng không thể có câu trả lời. Tuy nhiên, có lẽ bạn sẽ cần phải biết chất liệu tạo ra những kiệt tác như vậy chính là trạng thái “Một mình”
孤独に対して、あまりよくないイメージがあるなら、そのイメージを払拭し、 ポジティヴな(注 7)イメージに転換しておかなければならない。孤独は創造 の源泉であり、夢中になれる悦ばしい時間の素地である。
Nếu bạn có một hình dung xấu cho sự đơn độc, thì hãy loạt bỏ chúng đi, rồi chuyển đổi sáng một hình dung mang tính tích cự. Đơn đọc là khởi nguồn của sự sáng tạo, là chất liệu cho quãng thời gian đắm chìm trong vui vẻ.
Câu 1:
あの自由とはどのような状態か。
Trạngt hái tự do ấy là trạng thái như thế nào?
1 現実世界と想像の世界が混じり合った状態
2 独りの時間が十分にある状態
3 自由に時間が使えるような暇な状態
4 夢中になって時間を忘れるような状態 ( đúng )
Câu 2:
かわいそうな子どもたちとあるが、何がかわいそうなのか。
1.ひとりぼっちを怖がっていること ( đúng)
2.自由を求めようとは思っていないこと.
3.人とつながっていても自由だと思っていること.
4.孤独になることは恐ろしいと教えられてきたこと
Câu 3:
偉大な作品について、筆者が述べていることに合うのはどれか。
1 孤独になれば、人と違う発想が生まれる。
2 孤独な状態がなければ、偉大な作品は生まれない。( đúng)
3 孤独な者でなければ、偉大な作品に共感できない。
4 孤独な時間が多ければ、偉大な作品を生むことができる。
Câu 4: 筆者が言いたいことは何か。
1 創造的な時間の使い方を知るには孤独になるべきだ。
2 孤独は創造力を生み出すための貴い機会だ。 ( đúng)
3 孤独になることで、人とのつながりのよさがわかる。
4 孤独のよくないイメージを消し、自由との違いを認識すべきだ。