BÀI ĐỌC:
よく知っている人を相手に自己を語るのは簡単だが、お互いによく知らない相 手に自己を語るというのは非常に難しい。
よく知っている相手との間に共通の文脈ができあがっているので、その文脈に ふさわしい自分を提示していけばよいから、ほぼ自動化した形で自己を語ることが できる。たとえば、相手がこちらのことを勇ましい豪傑 (注1)とみなしているな ら、自分の中の武勇伝 (2)的なエピソードを中心に語ることになるだろうし、相 手がこちらのことを温厚な紳士とみなしているなら、自分の中のおだやかな部分を 中心に語ることになるだろう。相手との文脈によって語り分けるからといって、け っしてだましているわけではない。どちらも嘘ではないのだ。
困るのは、よく知らない人が相手である場合だ。共通の文脈ができあがってい ないため、どのような自分を語り出していけばよいのかがわからない。逆に言え ば、共通の文脈による制約がないぶん、どんな自分でも自由に演出し、語り出して いくことができる。だからこそ、迷い、悩んでしまうのだ。こうした事情からわか るのは、僕たちは自分のことをいろんなふうに語ることができるということだ。
(中略)
自分の姿がおぼろげ (注3) にしか見えないうちから、まずは語ることを始めな ければならない。語ることによって、自分の姿が語りの方向につくられていく。
(榎木博明 『(ほんとうの自分)のつくり方—-自己物語の心理学』による)
(注1) 豪傑:勇気のある、強い人
(注2)武勇伝的な:ここでは、勇ましい
(注3) おぼろげに: ぼんやりと
Câu hỏi:
嘘ではないとあるが、何が嘘ではないのか。
- 自分が語る自分と相手が語る自分
- 異なる相手によって語られた自分
- 相手に合わせて語り分けた自分
- 相手にとって良い自分と悪い自分
よく知らない相手に自分を語るのは、なぜ難しいのか。
- 自分のすべての側面を語らなければならないから
- 自分が演出したとおりに相手に思ってもらえないから
- 自分のどの側面を語ればよいか決められないから
- 自分のイメージが相手によってつくられることになるから
筆者の考えを最もよく表しているものはどれか。
- ○ 相手とよく語り合うことによって、自分の形がつくられていく。
- ○ 相手より先に、自分から語り始めることが重要だ。
- ○ よく知らない相手には、本当の自分を語ることが必要だ。
- ○ 相手に自分を語ることによって、自分の形ができあがっていく。
Tạm dịch:
Mặc dù để nói (語る_かたる)về bản thân mình cho đối phương là người mà mình biết rõ thì rất dễ, nhưng rất khó để nói về bản thân với người mà cả hai đều không biết rõ nhau
Vì văn cảnh (文脈) chung (共通)giữa những người biết rõ nhau sẽ được hình thành (出来上がる) nên, chỉ cần trình bày (提示)bản thân phù hợp (~にふさわしい)với văn cảnh đó là được, nên hầu hết (ほぼ) là có thể nói về bản thân dưới dạng đã được tự động hóa
Ví dụ như nếu coi đối phương là một người giỏi giang trong việc này thì có lẽ mình sẽ nói chuyện tập trung về Episode một lĩnh vực mà bản thân biết rõ, còn nếu đối phương được cho là một quý ông (紳士_しんし) ấm áp (温厚 ) thì có lẽ mình sẽ nói chuyện tập trung vào những phần hài hòa (穏やか) trong bản thân mình. Mặc dù nói là chia cách nói chuyện tùy thuộc vào văn cảnh với đối phương, nhưng tuyệt đối ( 決して~ない)không phải là lừa dối nhau. Dù là trường hợp nào cũng không phải là dối trá .
Khó khăn là trong trường hợp đối phương là người bạn không hề biết. Do mạch văn chung chưa được hình thành nên sẽ không biết phải nói về bản thân như thế nào thì được.
Nói ngược lại, phần do không có hạn chế bởi văn cảnh chung, nên có thể nói ra, diễn xuất tự do bất kế mình như thế nào.
Chính vì thế lại khiến mình đắn đo, suy nghĩ. Hiểu được sự việc (事情)như vậy thì có nghĩa là chúng ta có thể nói về bản thân mình theo nhiều cách khác nhau (いろんなふうに)
Vì chỉ có thể nhìn thấy mơ hồ (ぼんやり) hình dáng của bản thân , nên trước mắt phải bắt đầu nói đã. Rồi tùy vào (によって) việc nói ấy, mà hình dáng của bản thân sẽ được hình thành theo cách nói
Câu 1:
Cái gì không phải là dối trá.
Để tìm được đáp án cho câu này mình nhớ lại cấu trúc đã học thời sơ cấp : どちらか~~
Thường dùng trong trường hợp A, B thì どちら (hay nói cách khác, trước どちら sẽ có hai phương án chọn lựa )
Trong câu trả có câu: どちらも嘘ではない = Dù là trường hợp nào cũng không phải là dối trá
(Chính là hai trường hợp ở câu trước đó)
Nên đáp án sẽ là 3:
相手に合わせて語り分けた自分
Câu 2:
Tại sao nói về bản thân cho đối phương mà mình không biết rõ lại khó ?
Đáp án nằm trong phần in nghiêng của đoạn 2
Với những câu hỏi về なぜ tại sao thì cần tìm những câu giải thích lý do. Bài này khá đơn giản bởi có だから, nên lý do chính là nằm ở câu trước đây.
Nên sẽ là câu 3:
自分のどの側面を語ればよいか決められないから。
Câu 3:
筆者の考えを最もよく表しているものはどれか。
- ○ 相手とよく語り合うことによって、自分の形がつくられていく。
- ○ 相手より先に、自分から語り始めることが重要だ。
- ○ よく知らない相手には、本当の自分を語ることが必要だ。
- ○ 相手に自分を語ることによって、自分の形ができあがっていく。
Cái mà tác giả muốn diễn tả nhất là gì?
Đáp án nằm ở đoạn cuối là 4:
相手に自分を語ることによって、自分の形が出来上がっていく
Nhờ vào việc nói về bản thân cho đối phương mà sẽ hình thành nên hình dáng của bản thân
Kinh nghiệm:
Dạo này mình thấy nói tiếng việt, hoặc dịch tiếng việt rồi chèn tiếng Nhật vào thấy nhớ được cái từ tiếng Nhật ấy nhanh hơn
Nên trong lúc dịch, sẽ hơi mất công một chút, mình sẽ đính kèm các từ tiếng Nhật vào bài như trên để chúng mình nhớ được từ ấy luôn.
Và lần sau khi nói hoặc viết có thể áp dụng được từ ấy nhé ^^