Như mình đã nói trong vài bài viết và video gần đây, đó là mình vẫn đang đọc cuốn Atomic Habit ( bản tiếng Nhật) và có tên tiếng Việt là: Thay đổi tí hon, hiệu quả bất ngờ
Bắt đầu đọc từ trước tết nhưng đến tận giờ vẫn chưa xong được ^^. Thế nhưng trong sách có khá nhiều chỗ mình muốn trích dẫn và chia sẻ ở đây cùng các bạn. Vừa là cách giúp mình nhớ nó lâu hơn!
Đoạn trích dẫn dưới đây đề cập tới quan điểm :”Hoàn thành hơn hoàn hảo” với lý do tại sao lại như vậy thông qua một thí nghiệm thực tiễn. Chúng mình cùng thử đọc xem tại sao lại như vậy nhé.
授業の初日、フロリダ大学のジュリー・ユルズマン教授は、フィルム写真のクラスの学生をふたつのグループに分けた。
Ngày đầu tiên của buổi học, giáo sư Jerry Uelsmann chia sinh viên lớp Phim ảnh thành hai nhóm
教室の左側の学生は全員、「量」のグループだと彼は説明した。このグループの学生は、作った作品の量だけで採点される。授業の最終日に、各学生が提出した写真の枚数を総計する。一〇〇枚なら評価はA、九〇枚ならB、八〇枚ならC、という具合だ。
Ông đã giải thích với toàn bộ sinh viên phía bên trái của lớp học rằng đó là nhóm “Lượng”. Sinh viên nhóm này được chấm điểm bằng số lượng các tác phẩm đã sáng tác. Ngày cuối cùng của lớp học ông sẽ tính tổng số lượng tranh đã nộp của các sinh viên. Kiểu như (~という具合) nếu được 100 bức thì điểm A, 90 bức là điểm B, 80 bức là điểm C.
一方、教室の右側の学生はみな「質」のグループになる。彼らは作品の出来栄えだけで採点される。学期中に制作する作品は一枚だけでもいいが、Aをとるには、ほぼ完璧な写真でなければならない。
Ngược lại, sinh viên phía bên phải lớp học sẽ là nhóm ” Chất”. Họ được chấm điểm chỉ với những tác phẩm hoàn thành tốt. Trong suốt học kỳ chỉ cần 1 tác phẩm thôi cũng được. Tuy nhiên để được điểm A thì đó phải là bức tranh khá hoàn hảo.
学期が終わると、教授が驚いたことに、すばらしい写真はすべて「量」グループの作品だった。学期中、このグループの学生たちは、写真を撮ったり、合成や光の工夫をしてみたり、暗室でさまざまな手法を試したり、失敗から学んだりと、とても忙しかった。何百枚もの写真を作成するなかで技術を磨いていった。そのあいだ、「質」グループはただすわって、完璧さについて考えていた。そして結局、努力を示せるものはほとんどなく、信憑性のない理論と平凡な写真ができただけだった。
Khi học kỳ kết thúc, giáo sư rất ngạc nhiên là tất cả những bức tranh tuyệt vời đều là những tác phẩm của nhóm “Lượng”. Trong suốt học kỳ, sinh viên của nhóm này chụp ảnh, thử kết hợp hay tinh chỉnh ánh sáng, rồi thử nhiều phương pháp khác nhau trong phòng tối, học hỏi từ những thất bại, nên khá bận rộn. Những sinh viên này đã mài rũa kỹ năng, trong lúc tạo ra hàng trăm bức ảnh. Trong khi đó, nhóm “Chất” chỉ ngồi, suy nghĩ về sự hoàn hảo. Và kết cục là hầu như không có tác phẩm nào có thể phô bày được năng lực, mà chỉ toàn là những bức ảnh bình thường, lý thuyết suông (信憑性のない理論_ しんぴょうせい )
変わるために最適な計画を立てようとすると、行き詰まることが多い。たとえば、もっとも早く減量する方法、筋肉をつける最高のプログラム、完璧な副業のアイデアなどだ。最善の方法を見つけることに力を注ぐあまり、行動を起こす暇さえなくなってしまう。ヴォルテールもかつて、「最善は善の敵である」と書いている。
Thường khi bạn cố gắng lập một kế hoạch tối ưu để thay đổi thì lại hay bị mắc kẹt bới chúng. Ví dụ như, phương pháp giảm cân nhanh nhất, chương trình tốt nhất để tạo cơ bắp, hay ý tưởng hoàn hảo cho nghề tay trái.
わたしはこれを、意向があることと、行動を起こすことの違いと呼んでいる。このふたつは同じように聞こえるが、じつは同じではない。意向があれば、計画したり、作戦を練ったり、学んだりする。それはいいことだが、結果は生み出さない。
Tôi gọi đó là sự khác nhau giữa việc có ý chí và hành động. Hai cái đó nghe thì có vẻ giống nhau, nhưng thực tế thì không giống nhau. Nếu có ý chí, thì bạn sẽ lập kế hoạch, cân nhắc chiến lược và học hỏi. Điều đó tốt, tuy nhiên sẽ không có được kết quả.
一方、行動とは、結果をもたらす行為である。書きたい記事のアイデアを二〇個挙げても、それは意向である。実際に机に向かって、ひとつの記事を書くなら、それは行動だ。もっといいダイエット法を探し、その手の本を読むのは意向。実際に健康的な食事をするのが行動である。
Ngược lại, hành động là hành vi mang lại kết quả. Dù bạn có đưa ra hai chục ý tưởng cho bài viết muốn viết đi chăng nữa thì đó cũng chỉ là ý chí. Nếu thực tế ngồi vào bàn, viết một bài viết mới là hành động. Tìm kiếm phương pháp giảm cân tốt nhất, hoặc đọc một cuốn sách nào đó (其の手_その手) mới chỉ là ý chí. Thực tế ăn uống lành mạnh mới là hành động.
意向が役立つこともあるが、それだけで結果をもたらすことはない。個人トレーナーに何度相談しても、意向は身体を鍛えてはくれない。運動という行動だけが、手に入れたい成果をもたらしてくれる。
Ý chí cũng có tác dụng, nhưng chỉ như vậy thôi sẽ không manh lại kết quả. Dù bạn có trao đổi nhiều lần với huấn luyện viên cá nhân đi chăng nữa, thì ý chí cũng không giúp bạn rèn luyện thể chất. Chỉ có hành động, hành động mới mang lại thành quả mà bạn muốn có.
(省略)
習慣を身につけたいなら、大事なのは完璧を求めることではなく、繰りかえしから始めることだ。新しい習慣について、あれこれと未来の計画を立てる必要はない。必要なのは、実行することだけだ。これが第三の法則の最初のポイントである。まず、繰りかえしに取りかかろう。
Nếu bạn muốn tạo dựng thói quen, điều quan trọng không phải là đòi hỏi sự hoàn hảo, mà hãy bắt đầu từ sự lặp lại. Không nhất thiết phải lập kế hoạch tương lai này nọ cho thói quen mới. Điều cần thiết chỉ là thực hiện. Đây chính là điểm mâú chốt đầu tiên của phương pháp thứ ba này. Trước tiên hãy bắt đầu với việc lặp lại