BÀI THI ĐỌC THÁNG 12/2011
小説家で自作解説をする人がたまにいる。ぼくは『ちょっとな.......』と思う。なぜそんなに思うのかと言うと、一つは『ぼくの自由に読ませてよ』と言いたいからだ。もう一つは自作解説ができるほど言いたいことがはっきりしているなら、なにも小説などという回りくどい(注1) 表現形式をとる必要はなかったではないかと思うからだ、はじめから評論を書けばよかったのだ。
小説は言葉を使ってこの世界に似せたイメージを作る表現形式である、世界はそれ自身では主張を持たないから、ぼくたちは小説を『自由』に解釈でくる。それが小説を読む楽しみだ。ところが、評論はそうではない。古典的名著ともなれば評論でもさまざまな解釈が競われるこどがあえうが、ふつうは評論の主張ははっきりしている。『自由』に解釈すれば『誤読』となることが多い。
では、ぼくたちはなぜ評論を読むのかと言えば、それは自分の知らないことやわからないことを、知りたいしわかりたいからだ。それが知的な虚栄心(注2) というもので、これがなくなったら精神的な『老人』である。精神的な『若者』は、友人が本を読んだと聞けば、たとえ自分が読んでない本であっても『読んだよ』と答えるものだ。そして、あわてふためいて(注3) 本屋さんが図書館に行って、わかってもわからなくても一晩でそれを読んで、翌日には涼しい顔をして『そう言えば、あれはたいした本じゃないね』なんて言ってみるものだ、そんなふうにして、ぼくたちは教養を身につける。
ぼくは『教養』という言葉を二つの意味でとらえている。一つは知識の量で、これは多ければ多いほどいい。しかし、これは少し古風な教養のとらえ方である、現代ではあまりに多くの情報があふれているからとても追いつけない。その上に過去のことまで知っていなければならないとしたら大変だ。もちろんそのための努力は大切だが、限りがある。そこで二つめの教養の意味が必要だと考えている。それは、物事を考えるための座標軸(注4) をできるだけたくさん持つことだ。『たくさん』とは言っても、ぼくたちの思考方法にはその時代ごとに流行があるから、これは無限というわけではない。ぼくは、その時代に必要な思考方法を身につけることを第二の教養、そして現代の教養と呼んでおきたい。この現代の教養を身につけるために評論を読むのである。
(石原千秋『未来形の読書術』による)
(注1) 回りくどい:直接的でなくわかりにくい
(注2) 虚栄心:実際以上によく見せたいと思う心
(注3) あわてふためいて:とてもあわてて
(注4) 座標軸:ここでは、基準
71. 筆者によると、小説は読者にとってどのようなものか。
1) イメージの世界の作家の解説どおり読むもの
2) 作家の作り出した世界から主張を読み取るもの
3) 作家が描いた世界を表現どおり解釈するもの
4) 作家が表現した世界を好きなように解釈するもの
72. 精神的な『若者』とはどういう人か。
1) 教養があるのにないふりをする人
2) 教養があると思われるように評論を読む人
3) 知識のないことを恥ずかしいと思わない人
4) 知識の不足を自覚して評論を読む人
73. 筆者の言う第二の教養とは何か。
1) 多くの知識を身につけていること
2) 時代に沿った考え方ができること
3) 将来の状況を予測するような考え方ができること
4) 流行に右左されない知識を身につけていること
Phân tích chi tiết:
小説家で自作解説をする人がたまにいる。ぼくは『ちょっとな.......』と思う。なぜそんなに思うのかと言うと、一つは『ぼくの自由に読ませてよ』と言いたいからだ。もう一つは自作解説ができるほど言いたいことがはっきりしているなら、なにも小説などという回りくどい(注1) 表現形式をとる必要はなかったではないかと思うからだ、はじめから評論を書けばよかったのだ。
Trong số các nhà tiểu thuyết, rất ít người tự giải thích tác phẩm của mình.
Tôi nghĩ rằng ” Việc đó hơi….”
Tại sao tôi lại nghĩ như vậy là bởi, một là vì tôi muốn nói rằng : ” Cho bạn đọc tự do tác phẩm của tôi”
Hai là vì nếu như rõ ràng muốn nói đến mức giải thích tác phẩm của mình, thì phải chăng không cần phải diễn đạt một cách khó hiểu vòng vo với cái goi là tiểu thuyết chẳng hạn làm gì.
Thế nên ngay từ đầu, thì viết đánh giá sẽ tốt hơn
小説は言葉を使ってこの世界に似せたイメージを作る表現形式である、世界はそれ自身では主張を持たないから、ぼくたちは小説を『自由』に解釈でくる。それが小説を読む楽しみだ。ところが、評論はそうではない。古典的名著ともなれば評論でもさまざまな解釈が競われることがあえうが、ふつうは評論の主張ははっきりしている。『自由』に解釈すれば『誤読』となることが多い。
Tiểu thuyết là hình thức biểu đạt tạo ra hình ảnh giống với thế giới này bằng cách sử dụng từ ngữ. Bởi vì thế giới, bản thân nó không mang chủ trương gì, chúng ta biện bạch, giải thích tự do tiểu thuyết. Đó chính là cái thú của việc đọc tiểu thuyết. Thế nhưng, bài phê bình thì không phải như vậy
Ngay cả những phê bình của những tác giả cổ điển nổi tiếng được cạnh tranh với rất nhiều những giải thích là a, á, ớ.đi chăng nữa.
thì thông thường chủ trương của phên bình rất rõ ràng. Nếu giải thích theo kiểu tự do thì đương nhiên sẽ có nhiều nhầm lẫn
では、ぼくたちはなぜ評論を読むのかと言えば、それは自分の知らないことやわからないことを、知りたいしわかりたいからだ。それが知的な虚栄心(注2) というもので、これがなくなったら精神的な『老人』である。精神的な『若者』は、友人が本を読んだと聞けば、たとえ自分が読んでない本であっても『読んだよ』と答えるものだ。そして、あわてふためいて(注3) 本屋さんが図書館に行って、わかってもわからなくても一晩でそれを読んで、翌日には涼しい顔をして『そう言えば、あれはたいした本じゃないね』なんて言ってみるものだ、そんなふうにして、ぼくたちは教養を身につける。
Vậy, chúng ta tại sao lại đọc phê bình, đó là vì chúng ta muốn biết, hiểu những điều mình chưa biết hay chưa hiểu.
Vì đó là tâm lý muốn khoe tri thức mình biết. và nếu mất đi tâm lý đó thì là thành tâm lý của “người già” mất rồi.
Tâm lý của những người trẻ là nếu nghe thấy đứa bạn thân đọc sách, cho dù là sách mình chưa đọc thì cũng trả lời là ” Tớ đọc rồi” Và nhanh chóng ngay lập tức đến hiệu sách, thư viên đọc cuốn đó trong vòng một đêm cho dù có hiểu hay không hiểu rồi ngày hôm sau, với khuôn mặt tươi rói thứ nói những thư như ” Nếu để nói thì nó không phải là cuốn sách quan trọng lắm nhỉ”. Chúng ta đang tiếp thu giáo dục kiểu như vậy
ぼくは『教養』という言葉を二つの意味でとらえている。一つは知識の量で、これは多ければ多いほどいい。しかし、これは少し古風な教養のとらえ方である、現代ではあまりに多くの情報があふれているからとても追いつけない。その上に過去のことまで知っていなければならないとしたら大変だ。もちろんそのための努力は大切だが、限りがある。そこで二つめの教養の意味が必要だと考えている。それは、物事を考えるための座標軸(注4) をできるだけたくさん持つことだ。『たくさん』とは言っても、ぼくたちの思考方法にはその時代ごとに流行があるから、これは無限というわけではない。ぼくは、その時代に必要な思考方法を身につけることを第二の教養、そして現代の教養と呼んでおきたい。この現代の教養を身につけるために評論を読むのである。
Tôi thấy giáo dục có hai ý nghĩa.
Một là lượng kiến thức, có càng nhiều thì càng tốt.
Tuy nhiên, nó cà cách giáo dục hơi cổ hủ. Hiện nay, vì tràn ngập quá nhiều thông tin nên không thể theo kịp được. Hơn nữa, nếu phải biết hết cả quá khứ thì sẽ rất mệt. Đương nhiên nỗ lực vì nó là quan trọng, nhưng cũng có giới hạn. Vì thế tôi nghĩ rằng ý nghĩa thứ hai của giáo dục là cần thiết. Đó là có thật nhiều những tiêu chuẩn để suy nghĩ về sự vật sự việc trong khả năng có thể.
Nói là nhiều, nhưng cách thức suy nghĩ của chúng ta sẽ có trào lưu theo từng thời, nên không phải là vô hạn. Tôi gọi là giáo dục thứ hai, học cách suy nghĩ cần thiết theo thời đại là giáo dục hiện đại. Đọc phê bình để nắm được giáo dục hiện đại này
(石原千秋『未来形の読書術』による)
(注1) 回りくどい:直接的でなくわかりにくい
(注2) 虚栄心:実際以上によく見せたいと思う心
(注3) あわてふためいて:とてもあわてて
(注4) 座標軸:ここでは、基準
Câu hỏi1 :
71. 筆者によると、小説は読者にとってどのようなものか。
Theo tác giả, tiểu thuyết là thứ như thế nào với đọc giả
1) イメージの世界の作家の解説どおり読むもの
2) 作家の作り出した世界から主張を読み取るもの
3) 作家が描いた世界を表現どおり解釈するもの
4) 作家が表現した世界を好きなように解釈するもの
Trong bài có câu :
小説は言葉を使ってこの世界に似せたイメージを作る表現形式である、世界はそれ自身では主張を持たないから、ぼくたちは小説を『自由』に解釈でくる。それが小説を読む楽しみだ。
=> Tiểu thuyết tạo ra hình ảnh thế giới bằng cách sử dụng ngôn từ.
Chúng ta giải thích tự do tiểu thuyết, đọc tiểu thuyết một cách hứng thú
= 4) 作家が表現した世界を好きなように解釈するもの
Tiểu thuyết là thứ mà tác giả giải thích thế giới như mình thích
Câu hỏi 2
72. 精神的な『若者』とはどういう人か。
Tâm lý của người trẻ là người như thế nào.
1) 教養があるのにないふりをする人
2) 教養があると思われるように評論を読む人
3) 知識のないことを恥ずかしいと思わない人
4) 知識の不足を自覚して評論を読む人
Đọc đoạn ví dụ ở trong bài mình có thể hiểu rằng, người trẻ sẽ không muốn cho bạn thân biết là mình chưa đọc cuốn sách đó.
Nên đã giấu diếm đi mua đọc cuốn đó trong một đêm
= 2) 教養があると思われるように評論を読む人
Đọc bài phên bình để được cho rằng mình có giáo dục
Câu hỏi 3
73. 筆者の言う第二の教養とは何か。
Giao dục thứ hai mà tác giả nói tới là gì:
1) 多くの知識を身につけていること
2) 時代に沿った考え方ができること
3) 将来の状況を予測するような考え方ができること
4) 流行に右左されない知識を身につけていること/ Trang bị kiến thức không theo trào lưu ( không ưu tiên trào lưu) => Sai
Vì đáp án này nằm ở câu:
ぼくは、その時代に必要な思考方法を身につけることを第二の教養、そして現代の教養と呼んでおきたい。
Nên đáp án sẽ là 2) 時代に沿った考え方ができること/ Có được cách suy nghĩ theo thời đại.